Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(M+N\)
\(=\left(2xy^2-3x+12\right)+\left(-xy^2-3\right)\)
\(=2xy^2-3x+12-xy^2-3\)
\(=\left(2xy^2-xy^2\right)-3x+\left(12-3\right)\)
\(=xy^2-3x+9\)
\(h\left(x\right)+f\left(x\right)-g\left(x\right)=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)+\left(-5x^4+x^2-2x+6\right)-\left(-5x^4+x^3+3x^2-3\right)=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)-5x^4+x^2-2x+6+5x^4-x^3-3x^2-3=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)-\left(5x^4-5x^4\right)+\left(x^2-3x^2\right)-x^3-2x+\left(6-3\right)=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)-0-2x^2-x^3-2x+3=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)-x^3-2x^2-2x+3=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)+\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)=-2x^2-x+9\)
\(h\left(x\right)=\left(-2x^2-x+9\right)-\left(-x^3-2x^2-2x+3\right)\)
\(h\left(x\right)=-2x^2-x+9+x^3+2x^2+2x-3\)
\(h\left(x\right)=\left(-2x^2+2x^2\right)-\left(x-2x\right)+\left(9-3\right)+x^3\)
\(h\left(x\right)=0+x+6+x^3\)
\(h\left(x\right)=x^3+x+6\)
d) Ta có : h(x) + f(x) - g(x) = -2x2 - x + 9
<=> h(x) = -2x2 - x + 9 - f(x) + g(x)
<=> h(x) = -2x2 - x + 9 - x2 + 2x + 5x4 - 6 + x3 - 5x4 + 3x2 - 3
<=> h(x) = x3 + x.
Vậy h(x) = x3 + x
a) \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left[x\left(x^2-2x+7\right)-1\right]-\left[x\left(x^2-2x-1\right)-1\right]\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1-x^3+2x^2+x+1\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=8x\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x\left(x^2-2x+7\right)-1+x\left(x^2-2x-1\right)-1\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1+x^3-2x^2-x-1\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^3-4x^2+6x-2\)
b) 8x=0
=> x=0
=> Nghiệm đa thức f(x)-g(x)
c) Thay \(x=-\frac{3}{2}\)vào BT f(x)+g(x) ta được :
\(2.\left(-\frac{3}{2}\right)^3-4\left(-\frac{3}{2}\right)^2+6\left(-\frac{3}{2}\right)-2\)
\(=6,75+9-9-2\)
\(=4,75\)
#H
a, mình bổ sung cho đề là \(5x^2+6x-\frac{1}{3}\)( hoặc là trừ thì cũng làm tương tự :)
Ta có : \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)hay \(5x^2-2x+5+5x^2+6x-\frac{1}{3}=10x^2+4x+\frac{14}{3}\)
b, Ta có : \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\)hay
\(5x^2-2x+5-5x^2-6x+\frac{1}{3}=-8x+\frac{16}{3}\)
c, Đặt \(-8x+\frac{16}{3}=0\Leftrightarrow-8\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
Vậy x = 2/3 là nghiệm đa thức trên
a, Ta có : \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)hay \(5x^2-2x+5+5x^2-6x-\frac{1}{3}=10x^2-8x+\frac{14}{3}\)
b, Ta có : \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\)hay \(5x^2-2x+5-5x^2+6x+\frac{1}{3}=4x+\frac{16}{3}\)
c, Đặt \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=0\)hay \(4x+\frac{16}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow4x=-\frac{16}{3}\Leftrightarrow x=-\frac{16}{8}=-2\)
1/ a/ Ta có:
\(P\left(2\right)=m.2^2+\left(2m+1\right).2-10=16\)
\(\Leftrightarrow m-3=0\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
b/ Theo câu a thì
\(P\left(x\right)=3x^2+7x-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2-3x\right)+\left(10x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)+10\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)
2/ Tương tự a phân tích nhân tử hộ thôi nha
a/ \(1-5x=0\)
b/ \(x^2\left(x+2\right)=0\)
c/ \(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)
d/ \(\left(x-2\right)^2+4x^{2018}\ge0\) vì dấu = không xảy ra nên đa thức vô nghiệm
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=5x^2-2x+5-\left(5x^2-6x-\frac{1}{3}\right)\)
= \(5x^2-2x+5-5x^2+6x+\frac{1}{3}\)
=\(4x+\frac{16}{3}\)
xét f(x) = 2x - 4 = 0
=> 2x = 4
=> x = 2
xét g(x) = x^2 - ax + 2 = 0
=> g(2) = 2^2 - 2a + 2 = 0
=>6 - 2a = 0
=> 2a = 6
=> a = 3
vậy a = 3 để nghiệm của f(x) đồng thời là nghiệm của g(x)
Ta có f(x)=0
<=> 2x-4=0
<=> 2x=4
<=> x=2
Vậy x=2 là nghiệm của f(x)
Mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)
=> g(2)=0
<=> 2^2-2a+2=0
<=>2a=6
<=>a=3
a) \(f\left(x\right)=\frac{3}{2x}-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=0+\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2x}=\frac{3}{12}\)
\(\Leftrightarrow2x=12\)
\(\Leftrightarrow x=12\div2\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 6
b) \(g\left(x\right)=2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của đa thức g(x) là \(S=\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)