Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy nếu mẫu số đầu và mẫu số của kết quả là 2 thì mẫu số sau cũng là 2
=> n = 2
Ta có
\(\frac{m}{2}-\frac{2}{2}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{m}{2}=\frac{2}{2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow m=3;n=2\)
5/2 -2/1=1/2 với m=5;n=1
3/2-2/2=1/2 với m=3;n=2
-3/2-2/-1=1/2 với m=-3;n=-1
-1/2-2/-2 =1/2 với m=-1;n=-2
\(ta\)\(có\):n2 + 4 =n2 - 4 +8
=n2 - 22 +8
=(n-2)(n+2)+8
do (n-2)(n+2) chia hết cho n + 2
suy ra 8 chia hết cho n+2
suy ra n+ 2 thuộc Ư(8)
sau đó bạn tự làm
\(n+3⋮n^2-7\)
=> \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)⋮n^2-7\) ( bắt buộc dùng dấu "=>' vì có nhân thêm n-3)
\(\Leftrightarrow n^2-9⋮n^2-7\)
\(\Leftrightarrow\left(n^2-7\right)-2⋮n^2-7\)
\(\Leftrightarrow2⋮n^2-7\)
\(\Leftrightarrow n^2-7\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
.....
Khi tìm ra giá trị của x nhớ thử lại và đối chiếu với yêu cầu
n^2=n chia hết cho n^2 +1
mà n^2 chia hết chi n^2
suy ra nxhia hết cho 1
suy ra n thuộc ước của 1
ước 1=1,-1
vậy n thuộc {1,-1}
Ta có: A = \(\frac{3n+2}{n-5}=\frac{3\left(n-5\right)+17}{n-5}=3+\frac{17}{n-5}\)
Để A thuộc Z thì 17 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Lập bảng :
n - 5 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | 6 | 4 | 22 | -12 |
Vậy n thuộc {6;4;22;-12} thì A thuộc Z
A=(3n-15)+17/n-5
A=3+ 17/n-5
A thuoc Z thi 3 + 17/n-5 thuoc Z -->17/n-5 thuoc Z
-->n-5 thuoc Ư(17)
(2x - 1).(3y - 2) = 27
=> 27 chia hết cho 3y - 2
Mà 3y - 2 chia 3 dư 1 và \(3y-2\ge-2\) do \(y\in N\)
=> \(\begin{cases}3y-2=1\\2x-1=27\end{cases}\)=> \(\begin{cases}3y=3\\2x=28\end{cases}\)=> \(\begin{cases}y=1\\x=14\end{cases}\)
Vậy x = 14; y = 1
\(\frac{n^2-2n+7}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-4n+7}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)}{n+2}-\frac{4n+7}{n+2}=n-\frac{4n+7}{n+2}\in Z\)
=>4n+7 chia hết n+2
=>4(n+2)-1 chia hết n+2
=>1 chia hết n+2
=>n+2 thuộc Ư(1)={1} (vì n thuộc N)
=>n thuộc {O} (vì n thuộc N)
=>ko tồn tại n
n2-2n+7
n+2
=n(n+2)-4n+7/n+2=n(n+2)-4(n+2)+15/n+2=n-4 +(15/n+2) =======>>>>>>>>> n+2 thuộc Ư(15)={+-1;+-3;+-5;+-15}. rồi bạn lập ra từng trường hợp thôi
n+2
\(2^m+2^n=2^{m+n}<=>2^m+2^n-2^m-2^n=0\)
\(\Leftrightarrow2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1<=>\left(2^n-1\right)\left(2^m-1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\int^{2^n-1=1}_{2^m-1=1}=>m=m=1\)