K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: n<>-2

Để \(\dfrac{2n+7}{n+2}\in Z\) thì \(2n+7⋮n+2\)

=>\(2n+4+3⋮n+2\)

=>\(3⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

7 tháng 2 2020

\(\frac{n+8}{7}\)có giá trị nguyên

th1 \(\frac{n+8}{7}\) là nguyên dương

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+8>0\\7>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n>-8\\7>0\end{cases}\Leftrightarrow}-8< n< 0< 7}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+8< 0\\7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n< -8\\7< 0\end{cases}\Leftrightarrow}-8>n>0>7\left(l\right)}\)

th2\(\frac{n+8}{7}\)là nguyên âm

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+8>0\\7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n>-8\\7< 0\end{cases}\Leftrightarrow}-8< n< 7< 0\left(l\right)}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+8< 0\\7>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n< -8\\7>0\end{cases}\Leftrightarrow}-8>n>7>0\left(l\right)}\)

th3 \(\frac{n+8}{7}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+8=0\\7=0\left(l\right)\end{cases}}\Leftrightarrow n=-8\)

cộng các th ta có

\(-8\le n< 0< 7\)

vậy với\(-8\le n< 0< 7\)thì phân số có giá trị nguyên

24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay

Long ơi mi học ngu vậy ahahahaha

làm giúp choa ik

7 tháng 2 2020

riêng từng phân số hay cả 2 phân số đều là số nguyên vậy bạn!

19 tháng 7 2015

a, để B là số nguyên thì 6n+7 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-2 chia hết cho 2n+3

Vì 6n+9 chia hết cho 2n+3

=> 2 chia hết cho 2n+3

Mà 2n+3 lẻ

=> 2n+3 thuộc ước lẻ của 2

2n+3n
1-1
-1-2    

KL: n\(\in\){-1; -2}

13 tháng 6 2021

\(A=\frac{2n+7}{n-2}\)

a)\(n\inℤ;n\ne2\)

b)\(\frac{2n+7}{n-2}=\frac{2n-4+11}{n-2}=2+\frac{11}{n-2}\)

Để \(A\)nhận giá trị nguyên \(\Rightarrow11⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\\ \Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n-21-111-11
n3113-9
10 tháng 2 2022

bạn ơi cho mình hỏi ngu 1 tí bạn lấy 4 và 11 ở đâu vậy 

6 tháng 4 2016

a) Gọi d là ước nguyên tố của A .Ta có:

2n+7-2*(2n-2) chia hết cho d

suy ra:2n+7-(2n-2) chia hết cho d

suy ra:2n+7-2n+2 chia hế cho d

suy ra:9 chia hết cho d.Mà d là số nguyên tố nên d =3

-Ta thấy :2n+7 chia hết cho 3 ,khi đó n-2 chia hết cho 3 

khi và chỉ khi:2n+-3 chia hết cho 3

khi và chỉ khi:2n+(7-3) chia hết cho 3

khi và chỉ khi:2n +4 chia hết cho 3

khi và chỉ khi: 2*(n+2) chia hết cho 3

khi và chỉ khi : n+2 chia hết cho 3

khi và chỉ khi : n=3k -2 (với k thuộc N)

Vậy với n khác 3k-2 thì A (=2n+7/n-2) là phân số

6 tháng 4 2016

b) với n thuộc Z để A=2n+7/n-2 thuộc Z ta có:

2n+7 chia hết cho n-2

suy ra:  2n+7-(n-2) chia hết cho n-2

suy ra:  2n+7-n+2 chia hết cho n-2

suy ra:   (2n-n) + (7+2) chia hết cho n-2

suy ra:    n +9 chia hết cho n-2

suy ra:    (n-2) +11 chia hết cho n-2

suy ra;     11 chia hết cho n-2 [do (n-2) chia hết cho (n-2)]

suy ra:     n-2 thuộc ước của 11 ={ -1;1;-11;11}

Ta có bảng sau:

n-2-
n-2-1                          1                          -11                         11
n1                           3                           -9                         13