K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

Lẹ mn ơi

22 tháng 12 2023

Chịu

16 tháng 7 2017

Ta có n + 21 = n + 40

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

HELP ME !!!

8 tháng 9 2019

Để n(n+2) là số chính phương, xảy ra 2 TH:

TH1 : n = 0 => n(n+2) = 0 = 0.0 = 02

TH2 : n > 1

=> n < n + 2

=> n.n < (n+2)n

=> n2 < n(n+2)    (1)

n(n+2) < n(n+2) + 1

=> n(n+2) < n2 + 2n + 1

=> n(n+2) < (n+1)2

Từ (1)(2) có : n2 < n(n+1) < (n+1)2

=> K có n t/m TH2

Vậy n = 0

8 tháng 9 2019

\(n\left(n+2\right)\)là số chính phương nên đặt \(n\left(n+2\right)=a^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-1=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-1=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-a^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1-a\right)\left(n+1+a\right)=1=1.1.=\left(-1\right).\left(-1\right)\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}n+1-a=1\\n+1+a=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n-a=1\\n+a=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=\frac{1}{2}\\a=\frac{1}{2}\end{cases}}\left(L\right)\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}n+1-a=-1\\n+1+a=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n-a=0\\n+a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=0\\a=0\end{cases}}\)

Vậy n = 0

4 tháng 10 2016

Do n2 là số chính phương nên n2 chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

Mà 2006 chia 4 dư 2

=> n2 + 2006 chia 4 chỉ có thể dư 2 hoặc 3, không là số chính phương

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

4 tháng 10 2016

thank you