K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

a) \(\frac{5}{2.m}=\frac{1}{6}+\frac{n}{3}\)  \(\left(m\ne0\right)\)

\(\frac{15}{6.m}=\frac{m}{6.m}+\frac{2.m.n}{6.m}\)

\(\frac{15}{6.m}=\frac{m+2mn}{6.m}\)

\(m+2mn=15\)

\(m\left(1+2n\right)=15\)

\(\Rightarrow m\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Với m = 1, 1 + 2n = 15 hay n = 7.

Với m = 3, 1 + 2n = 5 hay n = 2

Với m = 5, 1 + 2n = 2 hay n = 1

Với m = 15, 1 + 2n = 1 hay n = 0.

Vậy ta tìm được 4 cặp (m;n) thỏa mãn là: (1;7) , (3;2) , (5;1) và (15;0)

Câu b, c hoàn toàn tương tự.

2 tháng 6 2019

Câu 1 : A

Câu 2 : B

2 tháng 6 2019

Câu 1 : A

Câu 2 : B

( vì có khi a = 0 thì ....... )

21 tháng 1 2017

đặt m/n=q/p=k =>...

13 tháng 8 2017

a)

Giả sử: m.x = p suy ra n.x = q (phép nhân tử và mẫu cho cùng một số của cấp 1)

VP = \(\dfrac{m+p}{n+q}=\dfrac{m+mx}{n+nx}=\dfrac{m\left(1+x\right)}{n\left(1+x\right)}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{p}{q}\)= VT

b)

Tương tự như trên:

VP = \(\dfrac{m-2p}{n-2q}=\dfrac{m-2mx}{n-2nx}=\dfrac{m\left(1-2x\right)}{n\left(1-2x\right)}=\dfrac{m}{n}\) = VT

c)

Mình nghĩ bạn ghi sai đề đó, nếu theo mình thì

Từ a và b đã chứng minh, ta có

\(\dfrac{p}{q}=\dfrac{m}{n}\)<=> \(\dfrac{m+p}{n+q}=\dfrac{m-2p}{n-2q}\) <=> \(\dfrac{m+p}{m-2p}=\dfrac{n+q}{n-2q}\)

20 tháng 2 2017

\(A=\frac{5}{n+3};B=\frac{m-5}{m+2}=\frac{m+2-7}{m+2}=1-\frac{7}{m+2}\)

a) tìm m,n để A,B là phân số mẫu số khác 1(*)

(a.1) n thỏa mãn A(*)=> \(\left\{\begin{matrix}n+3\ne0\\n+3\ne U\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left(n+3\right)\ne\left\{-5,-1,0,1,5\right\}\Rightarrow n\ne\left\{-8,-4,-3,-2,2\right\}\)

(a.2) m thủa mãn B(*)=>\(\left\{\begin{matrix}m+2\ne0\\m+2\ne U\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\ne\left\{-7,-1,0,1,7\right\}\Rightarrow n\ne\left\{-9,-3,-2,-1,5\right\}\)

b) ngược lại (a) thay đáu \(\ne\) bằng dấu (=) chú loại n=-3 và m=-2 vì hai cái này làm cho mẫu (=0)

24 tháng 2 2017

Bạn học trường nào vậy

14 tháng 4 2020

\(a,\text{ Để A }\in\text{ Z }\Leftrightarrow\text{ }\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\text{Mà }Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\text{Do đó:}\) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\)

\(\text{hoặc }n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\)

\(\text{hoặc }n+1=2\Leftrightarrow n=1\)

\(\text{hoặc }n+1=-2\Leftrightarrow n=-3\)

\(\text{Vậy: A }\in Z\Leftrightarrow n=\left\{0;-2;1;-3\right\}.\)

\(\text{a) Để B}\in Z\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\text{Mà }Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\text{Do đó: }n-2=1\Leftrightarrow n=3\)

\(\text{hoặc }n-2=-1\Leftrightarrow n=1\)

\(\text{hoặc }n-2=3\Leftrightarrow n=5\)

\(\text{hoặc }n-2=-3\Leftrightarrow n=-1\)

\(\text{Vậy: B}\in Z\Leftrightarrow n=\left\{3;1;5;-1\right\}.\)

14 tháng 4 2020

ĐK n≠-1

a, ta có A=\(\frac{2}{n+1}\) để A∈Z ta có

2⋮(n+1)

=> n+1∈Ư(2)\(\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

n+1=1 =>n=0 tm

n+1=-1 =>n=-2 tm

n+1=2 =>n=1 tm

n+1=-2 =>n=-3 tm

Vậy vs n=0;-2;1;-3 thì A∈Z

#Mx bài khác tương tự