K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2016

Ta có:

a - b = 2(a + b)

=> a - b = 2a + 2b

=> a - 2a = 2b + b

=> -a = 3b

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=-3\)\(a=-3b\)

Laị có:

a - b = \(3.\frac{a}{b}\)

=> -3b - b = 3.(-3)

=> -4b = -9

\(\Rightarrow b=\frac{-9}{-4}=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow a=\frac{9}{4}.\left(-3\right)=\frac{-27}{4}\)

Vậy \(a=\frac{-27}{4};b=\frac{9}{4}\)

 

5 tháng 10 2017

Từ a - b = 2a + 2b => a = -3b hay \(\frac{a}{b}=-3\) hay a + b = -1,5

=> \(\hept{\begin{cases}a-b=-3\\a+b=-1,5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{-3-1,5}{2}=-2,25\\b=-1,5+2,25=0,75\end{cases}}}\)

Vậy...

28 tháng 5 2015

Ta có :

      a-b = 2(a+b)= 3\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{3b+a}{b}\) [b khác 0]

 => a-b = 2a+2b 

=> a = 2a +3b => a = -3b

=> a-b = 2(a+b) = \(\frac{-3b+3b}{b}=\frac{0}{b}\) =0 

=> a-b = a+b = 0 => a=b = 0

mà b khác 0 => ko tồn tại a,b t/mãn

Vậy ko tồn tại a,b thỏa mãn đề bài

4 tháng 11 2024

1) a/b = a - 1. vì a+ b= ab
                     ( ab-a) - 1= 0
                     a(b-1)= 1
vì ab = a/b => a= 0 và b = 1/b => b=0 ( vô lý)
          => b= -1 hoặc 1
+) Nếu b= 1 => a+1 = a ( vô lý) 
+) Nếu b= -1 => a-1 = -a ( điều phải chứng minh)
                3)     => 2a = 1 => a= 1/2
2) khi đó : a/b = 1/2 : (-1) = -1/2 
                a-1 = 1/2 -1 = -1/2
 => a/b = a-1 ( đpcm)
 vậy a/b = a - 1; b= -1; a= 1/2
CRE: L.Uyen Nhi

 

7 tháng 9 2016

Do a,b bình đẳng  , coi b>0

A) a;b cùng dấu 

=> a dương => a>0

=>a/b<0/b=0

=> a/b là số hữu tỉ dương nếu a;b cùng dâu (1)

b) a và b khác dấu <=> a dương và b âm hoặc a âm và b dương  

Nếu a dương và b âm thì số hữu tỉ : a/b =m/-n âm (a=m;b=-n) 

Nếu a âm b dương thì số hữu tỉ a/b = -p/q âm ( a=-b ; b=q ) 

7 tháng 9 2016

Khi a,b cùng dấu:

\(\frac{a}{b}>0\)

Khi a, b khác dấu:

\(\frac{a}{b}< 0\)

28 tháng 5 2015

bạn chưa học lớp 7 thì bạn hỏi làm gì

27 tháng 10 2016

Bài 1: Ta có:

a + b = a.b => a = a.b - b = b.(a - 1) (1)

=> a : b = a - 1 = a + b

=> b = -1

Thay b = -1 vào (1) ta có: a = -1.(a - 1) = -a + 1

=> a + a = 1 = 2a

\(\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Vậy \(a=\frac{1}{2};b=-1\)

b) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1-2y}{8}\)

=> (1 - 2y).x = 40

\(\Rightarrow40⋮1-2y\)

Mà 1 - 2y là số lẻ \(\Rightarrow1-2y\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

1 - 2y1-15-5
x40-408-8
y01-23

 

Vậy các cặp giá trị (x;y) thỏa mãn đề bài là: (40;0) ; (-40;1) ; (8;-2) ; (-8;3)

 

27 tháng 10 2016

a:b = a-1=a+b là sao mìn k hiểu lắm

 

11 tháng 7 2019

Bài 1 :  Xét tích : \(a(b+2001)=ab+2001a\)

\(b(a+2001)=ab+2001b\)

Vì b > 0 nên b + 2001 > 0.

Trường hợp 1 :  Nếu \(a>b\)thì \(ab+2001a>ab+2001b\)

\(\Leftrightarrow a(b+2001)>b(a+2001)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2001}\)

Xét tiếp  \(a(b+2001)=ab+2001a\)

\(b(a+2001)=ab+2001b\)

Vì b < 0 nên b + 2001 < 0

Nếu a < b thì \(ab+2001a< ab+2001b\)

\(\Leftrightarrow a(b+2001)< b(a+2001)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)

Nếu a = b thì rõ ràng \(\frac{a}{b}=\frac{a+2001}{b+2001}\)

11 tháng 7 2019

Bài 2 : Tham khảo :

Câu hỏi của trần nguyễn khánh nam - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Bài 3 : 

a, Ta có : \(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}=\frac{29}{87}>\frac{29}{88}\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{38}< \frac{29}{-88}\)

b, Ta có : \(\frac{267}{-268}< 1< \frac{1347}{1343}\)

\(\Leftrightarrow\frac{267}{-268}< \frac{-1347}{1343}\)