\(a-b=\frac{a}{b}\)và \(a-b=2\left(a+b\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

Từ a - b = 2a + 2b => a = -3b hay \(\frac{a}{b}=-3\) hay a + b = -1,5

=> \(\hept{\begin{cases}a-b=-3\\a+b=-1,5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{-3-1,5}{2}=-2,25\\b=-1,5+2,25=0,75\end{cases}}}\)

Vậy...

25 tháng 8 2018

hỏi ít ít thôi 

từ từ người ta trả lời

hỏi nhìu thế ai tl cho hết

13 tháng 10 2016

Ta có:

a - b = 2(a + b)

=> a - b = 2a + 2b

=> a - 2a = 2b + b

=> -a = 3b

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=-3\)\(a=-3b\)

Laị có:

a - b = \(3.\frac{a}{b}\)

=> -3b - b = 3.(-3)

=> -4b = -9

\(\Rightarrow b=\frac{-9}{-4}=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow a=\frac{9}{4}.\left(-3\right)=\frac{-27}{4}\)

Vậy \(a=\frac{-27}{4};b=\frac{9}{4}\)

 

13 tháng 11 2017

Vào câu hỏi tương tự

10 tháng 3 2018

ta có a-b=2(a+b)=a:b(1)

từa-b=2(a+b)=> a-b=2a+2b => -a=3b

=> a=-3b 

Mặt khác ta có a-b=a:b => -3b -b=-3b :b 

=> -4b=-3 =>b=\(\frac{3}{4}\)

=> a=\(-3.\frac{3}{4}=\frac{-9}{4}\)

Vậy ...........

24 tháng 8 2020

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> a = b = c

Khi đó  \(P=\left(1+\frac{2a}{b}\right)\left(1+\frac{2b}{c}\right)\left(1+\frac{2c}{a}\right)=\left(1+\frac{2b}{b}\right)\left(1+\frac{2c}{c}\right)\left(1+\frac{2a}{a}\right)\)

= (1 + 2)(1 + 2)(1 + 2) = 3.3.3 = 27

Vậy P = 27

24 tháng 8 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\) ( do a + b + c khác 0 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)

Thế vào P ta được :

\(P=\left(1+\frac{2b}{b}\right)\left(1+\frac{2c}{c}\right)\left(1+\frac{2a}{a}\right)=\left(1+2\right)\left(1+2\right)\left(1+2\right)=27\)

21 tháng 7 2016

a - b = 2(a+b) = 2a + 2b

-a = 3b

a-b = -3b- b = -4b = \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{-3b}{b}\)= - 3

b= 3/4

a= -3b= -9/4

7 tháng 6 2017

+) Nếu \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow2\frac{a}{b}>\frac{a}{b}+\frac{c}{d}>2\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}>\frac{c}{d}\)(1)

=> \(\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}\) là một điểm hữu tỉ nằm giữa hai điểm hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) trên trục số(1)

Tương tự \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\) thì \(\frac{a}{b}< \frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}< \frac{c}{d}\)

=> \(\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}\)là một điểm hữu tỉ nằm giữa hai điểm hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\)trên trục số(2)

Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh

27 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(ab.bc=\frac{3}{5}.\frac{4}{5}\Leftrightarrow ab^2c=\frac{12}{25}\)

\(\Rightarrow ab^2c\div ac=\frac{12}{25}\div\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow b^2=\frac{16}{25}\Leftrightarrow b=\pm\frac{4}{5}\)

Thay vào ta tính được a và b

b,c tương tự a

27 tháng 7 2020

a, \(ab.bc.ca=\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{3}{4}\)

\(\left(a.b.c\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(a.b.c=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow b=\frac{4}{5};c=1;a=\frac{3}{4}\)

b, \(a\left(a+b+c\right)+b\left(a+b+c\right)+c\left(a+b+c\right)=-12+18+30\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right).\left(a+b+c\right)=36\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=36\)

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=6\\a+b+c=-6\end{cases}}\)

Nếu a + b + c = 6 \(\Rightarrow\)a = - 2 b = 3 c=5

Nếu a + b + c = - 6 \(\Rightarrow\)a = 2 , b = -3 c = -5

c,ab=c => a=c/b (1) 

bc=4a => a=(bc)/4 (2) 

Từ (1) và (2) => c/b = (bc)/4 

<=> 1/b = b/4 <=> b^2 =4 <=> b = 2 hoặc b = -2 

(*) Với b=2 thì 

(1) => a=c/2 <=> c=2a:

ac=9b nên 2a^2 = 18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 

_ Với a=3 thì c= 2*3 = 6 (thỏa) 

_Với a=-3 thì c= 2*-3 =-6 (thỏa) 

(*) Với b=-2 thì 

(1) => a=c/-2 <=> c=-2a 

Ta có: ac=9b nên -2a^2 = -18 <=> a^2 = 9 <=> a=3 hoặc a=-3 

_ Với a=3 thì c= -2*3 = -6 (thỏa) 

_Với a=-3 thì c= -2*-3 =6 (thỏa) 

Vậy S= { (3;2;6) ; (-3;2;-6) ; (3;-2;-6) ; (-3;-2;6) }