Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(D=\frac{4x+1}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow4x+1⋮x+3\)
\(\Rightarrow4x+12-11⋮x+3\)
\(\Rightarrow4\left(x+3\right)-11⋮x+3\)
\(\Rightarrow11⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-14;8\right\}\)
a) \(D=\frac{4x+1}{x+3}\)
=> 4x + 1 \(⋮\)( x + 3 ) để D là số nguyên
Mà ( x + 3 ) \(⋮\)( x + 3 ) => 4( x + 3 ) \(⋮\)( x + 3 )
=> [ 4x + 1 - 4( x + 3 ) ] \(⋮\)( x + 3 )
=> [ 4x + 1 - 4x + 12 ] \(⋮\)( x + 3 )
=> 13 \(⋮\)( x + 3 )
=> \(x+3\inƯ\left(13\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x + 3 | -1 | 1 | -13 | 13 |
x | 2 | 4 | -10 | 16 |
Vậy \(x\in\left\{-10;2;4;16\right\}\)Để D là số nguyên
b) \(E=\frac{6x+2}{2x-3}\)
=> 6x + 2 \(⋮\)2x - 3 để E là số nguyên
Mà ( 2x - 3 ) \(⋮\)( 2x - 3 ) => 3( 2x - 3 ) \(⋮\)( 2x - 3 )
=> [ 6x + 2 - 3( 2x - 3 ) ] \(⋮\)( 2x - 3 )
=> [ 6x + 2 - 6x - 3 ] \(⋮\)( 2x - 3 )
=> -1 \(⋮\)( 2x - 3 )
=> ( 2x - 3 ) \(\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
2x - 3 | -1 | 1 |
2x | 2 | 4 |
x | 1 | 2 |
Vậy x \(\in\left\{1;2\right\}\)để E là số nguyên
Còn phần còn lại cậu có thể làm tương tự.
\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>
\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)
d, TT
a) \(\frac{3}{5}.x-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{5}.x=\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{5}.x=1\)
\(\Leftrightarrow x=1:\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)
Vậy : \(x=\frac{5}{3}\)
b) \(\frac{4}{7}+\frac{5}{7}:x=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}:x=1-\frac{4}{7}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}:x=\frac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}:\frac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)
Vậy : \(x=\frac{5}{3}\)
c) \(-\frac{12}{7}.\left(\frac{3}{4}-x\right).\frac{1}{4}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{-12.1}{7.4}.\left(\frac{3}{4}-x\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow-\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{4}-x\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}-x=-1:\left(-\frac{3}{7}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}-x=\frac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}-\frac{7}{3}=-\frac{19}{12}\)
Vậy : \(x=-\frac{19}{12}\)
d) \(x:\frac{17}{8}=-\frac{2}{5}.-\frac{9}{17}+3\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{17}{8}=\frac{273}{85}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{273}{85}.\frac{17}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{273}{40}\)
Vậy : \(x=\frac{273}{40}\)
\(\)
Bài 1:
a) \(\frac{2}{5}+\frac{1}{5}.\left(\frac{3}{4}\right)\)
= \(\frac{2}{5}+\frac{3}{20}\)
= \(\frac{11}{20}\)
b) \(\frac{5}{12}.\left(-\frac{3}{4}\right)\) + \(\frac{7}{12}.\left(-\frac{3}{4}\right)\)
= \(\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)\)
= 1.\(\left(-\frac{3}{4}\right)\)
= \(-\frac{3}{4}\)
Còn câu c) đang nghĩ.
Bài 2:
a) \(\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\)x = 1
1.x = 1
x = 1 : 1
x = 1
Vậy x = 1.
b) 0,2 + | x - 1, 3 = 1, 5|
0,2 + x = 1, 5 + 1, 3
0,2 + x = 2, 8
x = 2, 8 - 0, 2
x = 2, 6
Vậy x = 2, 6.
c) 2x + 5 = 37
2x = 37 - 5
2x = 32
2x = 25
=> x = 5
Vậy x = 5.
d) 2x + 2x + 1 = 48
2x . 1 + 2x . 21 = 48
2x . ( 1 + 2) = 48
2x . 3 = 48
2x = 48 : 3
2x = 16
2x = 24
=> x = 4
Vậy x = 4.
Chúc bạn học tốt!
làm bước trung gian giùm mình luôn nhé
thanks trước những bạn làm giùm nhé
mình đang cần gấp lắm sáng mai là mình cần ai đang on làm giùm mình nhé
thanks