Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) vì I và E là hình chiếu => góc MIA= góc MKA=90 đô.Rui cm tam giác DIA =tam giác MIA(c-g-c).
b)tam giác MKC= tam giác CKE(c-g-c)
c)tam giác DIA=tam giác MIA> góc DAI= góc MAI=> góc DAI+MAK=90 độ( vì góc IAM+góc MAK=90 độ) tương tự Cm góc EAK+ óc MAI=90 độ Nên góc DAI+IAM+MAK+KAE= 180 độ<=> DAE thẳng hàng
d)CM BD//AM rùi CM AM//CE<=> BD//CE
Câu 1 (Bạn tự vẽ hình giùm)
a) Mình xin chỉnh lại đề một chút: \(\Delta ABD=\Delta ACD\)
\(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
BD = DC (D là trung điểm của BC)
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (c. c. c) (đpcm)
b) Ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(hai góc tương ứng) => AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
c) Mình xin chỉnh lại đề một chút: AD \(\perp\)BC tại D
Ta có \(\Delta ABD=\Delta ACD\)(cm câu a) => \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BDA}+\widehat{CDA}\)= 180o (kề bù)
=> \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}=\frac{180^o}{2}\)= 90o => AD \(\perp\)BC tại D (đpcm)
ủa sao tự nhiên cho tam giác ABC mà lại cân tại E????? Xem lại đề đi bạn!
Tam giác ABE, ACD,