K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b \ge c\)

Khi đó ta có \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\le\dfrac{3}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}\le\dfrac{3}{a}\Rightarrow a\le9\)\(a\in N*\)

suy ra a thày vào

26 tháng 10 2017

dài dòng

29 tháng 7 2017

Ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=1\) \(\Rightarrow a;b;c< 1\)

Xét \(a\ne b\ne c\) thì rõ ràng ta thấy không có giá trị tự nhiên thõa mãn cho a ; b ;c.

Xét \(a=b=c\) thì ta lại có 3 TH :

TH1: \(a=b=c=2\), thế vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}>1\) (loại)

TH2: \(a=b=c=3\), thế vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=1\) (đúng)

TH3: \(a=b=c< 3\)

Thì \(\dfrac{1}{a+q}+\dfrac{1}{b+q}+\dfrac{1}{c+q}>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=1\)(loại)

Vậy \(a=b=c=3\)

Không biết có đúng không nữaleuleu

17 tháng 5 2018

\(\dfrac{30}{43}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{43}{30}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{13}{30}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{30}{13}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{4}{13}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

\(\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{13}{4}}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\\\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4}}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\c=3\\d=4\end{matrix}\right.\)

Vậy............

17 tháng 5 2018

bấm máy tính casio, ta được:

a=1; b=2; c=3; d=4

21 tháng 7 2017

Bài 2 : đề bài này chỉ cần a,b>0 , ko cần phải thuộc N* đâu

a, Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số lhoong âm a,b ta được :

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ba}}=2\) . Dấu "=" xảy ra khi a=b

b , Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm ta được : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân vế với vế ta được :

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge2.2.\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=4\left(đpcm\right)\)

Dấu "="xảy ra tại a=b

21 tháng 7 2017

Bài 1.

Vì a, b, c, d \(\in\) N*, ta có:

\(\dfrac{a}{a+b+c+d}< \dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}\)

\(\dfrac{b}{a+b+c+d}< \dfrac{b}{a+b+d}< \dfrac{b}{a+b}\)

\(\dfrac{c}{a+b+c+d}< \dfrac{c}{b+c+d}< \dfrac{c}{c+d}\)

\(\dfrac{d}{a+b+c+d}< \dfrac{d}{a+c+d}< \dfrac{d}{c+d}\)

Do đó \(\dfrac{a}{a+b+c+d}+\dfrac{b}{a+b+c+d}+\dfrac{c}{a+b+c+d}+\dfrac{d}{a+b+c+d}< M< \left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{a+b}\right)+\left(\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{c+d}\right)\)hay 1<M<2.

Vậy M không có giá trị là số nguyên.

Bài 3: 

Để A là số nguyên thì \(n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ] b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\) c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\) B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\) Tính \(\dfrac{A}{B}?\) Bài 2. Tìm x,y...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )

a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ]

b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)

c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\)

B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\)

Tính \(\dfrac{A}{B}?\)

Bài 2. Tìm x,y \(\in\) N biết :

a/ \(2^x+624=5^y\)

b/ \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

Bài 3. So sánh

a/ \(17^{20}\)\(31^{15}\)

b, A = \(\dfrac{-2016}{10^{2016}}+\dfrac{-2017}{10^{2017}}\) và B = \(\dfrac{-2017}{10^{2016}}+\dfrac{-2016}{10^{2017}}\)

Bài 4. Cho góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù. Góc yOz = 50\(^o\)

a/ Tính góc xOy

b/ Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

c/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz chứa tia Oy, Om, vẽ thêm 2017 tia phân biệt ( ko trùng với các tia Ox;Oy;Oz;Om đã cho ) thì có tất cả bao nhiêu góc?

1
9 tháng 4 2017

Đây là đề chọn HSG trường toán 6 mà mk vừa thi. Help me to get results.

9 tháng 4 2017

bạn cần hỏi bài nào

14 tháng 3 2017

Ta có :

\(\dfrac{52}{9}=5+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{2}}}\)

\(\Rightarrow\)a=1;b=3;c=2

15 tháng 3 2017

mk ko biết viết hỗn số

15 tháng 3 2017

Phân tích phân số \(\dfrac{30}{43}\) ta có:

\(\dfrac{30}{43}=\dfrac{1}{\dfrac{43}{30}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{13}{30}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{30}{13}}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{4}{13}}}\)

\(=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{13}{4}}}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4}}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\c=3\\d=4\end{matrix}\right.\)

4 tháng 5 2017

2) Để A là nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=2\Rightarrow n=3\)

3) Ta gọi M là \(\dfrac{12}{5^{2012}}\)

\(M=\dfrac{5.12}{5^{2012}.5}=\dfrac{60}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow\) \(A=\dfrac{60}{5^{2013}}+\dfrac{18}{5^{2013}}=\dfrac{78}{5^{2013}}\)

Ta gọi Q là \(\dfrac{18}{5^{2012}}\)

\(Q=\dfrac{18}{5^{2012}}=\dfrac{18.5}{5^{2012}.5}=\dfrac{90}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow\) \(B=\dfrac{90}{5^{2013}}+\dfrac{12}{5^{2013}}=\dfrac{102}{5^{2013}}\)

\(\dfrac{90}{5^{2013}}< \dfrac{102}{5^{2013}}\Rightarrow A< B\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ mink, thấy sai góp ý nha !!!

banhqua

7 tháng 4 2017

Câu 1:

a) \(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x.\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}\)

7 tháng 4 2017

lấy bài bd