Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo câu c) ở linkCâu hỏi của Nguyễn Chí Nhân - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Nguyễn Chí Nhân - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo link này nhé!
Đặt \(k^2=n^2+31n+1984\) (k thuộc N)
Ta có \(n^2+30n+225< n^2+31n+1984< n^2+90n+2025\)
\(\Rightarrow\left(n+15\right)^2< k^2< \left(n+45\right)^2\)
Xét k2 trong khoảng trên được n = 565 và n = 1728 thỏa mãn đề bài.
Cho mình hỏi tại sao lại xét \(k^2\) nằm trong hai khoảng đó vâỵ ạ. Ta
có thể thay thế \(n^2+90n+2025\) bằng một biểu thức khác được không và tại sao ạ ?
Mong sớm nhận được phản hồi ạ. mình cảm ơn
bạn đặt mỗi biểu thức = 1 số bình phương ví dụ là x^2
ở câu a bn đặt xong nhân 4 lên sau đó biến đổi về 1 hằng đẳng thức
câu b thì đưa chữ sang 1 vế số sang 1 vế
câu c làm tương tự câu a
a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương
Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)
\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)
\(n^3+100=n^2.\left(n+10\right)-10n^2+100\)
\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100n+100\)
\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100.\left(n+10\right)-900\)
\(=\left(n+10\right).\left(n^2-10n+100\right)-900\)
Để n3+100 chia hết cho n+10 => -900 chia hết cho n+10 => n+10 thuộc Ư(900)
Vì n lớn nhất => n+10 lớn nhất => n+10=900 => n=890
Vậy n=890
Xét a là một số tự nhiên bất kỳ. Dễ thấy, nếu a chia hết cho 3 => a3 chia hết cho 9 (1)
Xét: \(a\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv1\left(mod9\right)\)(2)
\(a\equiv2\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv8\left(mod9\right)\)(3)
\(a\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv64\equiv1\left(mod9\right)\)(4)
\(a\equiv5\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv125\equiv8\left(mod9\right)\)(5)
\(a\equiv7\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv343\equiv1\left(mod9\right)\)(6)
\(a\equiv8\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv512\equiv8\left(mod9\right)\)(7)
Từ (1),(2),(3),(4),(5),(6),(7) => lập phương của 1 số nguyên bất kỳ khi chia cho 9 có số dư là 0,1,8
Dễ thấy: để a3+b3+c3 chia hết cho 9 => 1 trong 3 số a,b,c hoặc cả 3 số a,b,c phải chia hết cho 3 =>
=> abc chia hết cho 3. Vậy a3+b3+c3 chia hết cho 9 thì abc chia hết cho 3
Giả sử tồn tại a thỏa mãn đề bài
Có a^2+31a+1984=x^2 (x thuộc N)
suy ra 4a^2+124a+7936=4x^2
suy ra (2a+62)^2+4092=4x^2
suy ra (2x-2a-62)(2x+2a+62)=4092
suy ra (x-a-31)(x+a+31)=1023
Từ đây bạn phân tích thành nhân tử rồi giải thôi
Chúc bạn học tốt!
Em tham khảo link :
Câu hỏi của Nguyen Cao Diem Quynh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến