Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể bị lạnh hoặc covid nha bạn.
Chúc bạn mau sớm khỏe mạnh lại nha!
chắc bạn bị cảm hay covit bạn nên kiểm tra nhé
chúc bạn mau khoẻ
Lục lạp là nơi chứa chất diệp lục, bào quan này giữ nhiệm vụ hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp.
Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá( hoặc do bỏ đá ở ngoài nhiệt độ nóng thì đá tan)
///mình nghĩ thế//^^
Tk thou:>
-Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá
-Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ không khí quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hòa mà không khí chứa được giảm, làm lượng hơi nước dư ra ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
-Nhiệt độ ở bên trong cốc nước nhiệt độ xuống thấp .Trong không khí đã có sẵn nước rồi ,khi không khí tiếp xúc với thành cốc nhiệt độ ngoài thành cốc thấp nên nước sẽ ngưng tụ lại ở ngoài thành cốc
Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng.
THAM KHẢO:
Bởi vì mỗi tế bào đều có những nhiệm vụ, chức năng khác nhau vì thế mà chúng có cấu tạo về hình dáng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của tế bào.
Vì cơ quan đó đã gắn liền với cơ thể và cơ quan đó là 1 phần tạo nên cơ thể
vì cơ quan đó đã gắn liền vời cơ thể và cơ quan đó là 1 phần cấu tạo cơ thể
- Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
- Bởi trong cơ thể con người mỗi loại tế bào đều có một cấu trúc và đều thực hiện một chức năng khác nhau.
Các tế bào bên trong cơ thể có cấu tạo “chuyên biệt”. Điều này có nghĩa là mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng riêng và đặc biệt. Vì lý do này, mỗi loại trong số 200 loại tế bào khác nhau trong cơ thể có cấu trúc, kích thước, hình dạng và chức năng khác nhau và chứa các bào quan khác nhau.
Chúc đồng chí học tốt nhe UnU
- Hình 36.2B:
+ Cây rong đuôi chó chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp tránh được những tác động của sóng nước.
- Cây bèo tây khi sống ở trên mặt nước và trên cạn có các đặc điểm khác nhau:
+ Hình 36.3A: Trên mặt nước: cuống lá phình to, bóp nhẹ thấy mềm và xốp giúp cây dễ nổi trên mặt nước, thân xốp bên trong chứ nhiều O giúp cây hô hấp.
+ Hình 36.3B: Cây sống trên cạn: cuống lá thon dài, cứng giúp phiến là vươn cao nhận được nhiều ánh sáng.
_Tham Khảo:
Lá nổi trên mặt nước | Lá chìm trong nước |
- Hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng. - Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước. |
- Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi. - Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn. |
1. Vì trong rừng tán lá rậm \(\rightarrow\) ánh sáng mặt trời khó lọt xuống dưới \(\rightarrow\) râm, mát. Còn ở bãi trống không có đặc điểm này.
2. Bãi trống khô, gió mạnh vì không có thực vật, đất bị đốt nóng và không che chắn được gió. Trong rừng thì ngược lại.
3. Chính sự có mặt của thực vật đã ảnh hưởng đến khí hậu khác nhau giữa 2 nơi.
Câu 1:
- Trong rừng tán lá rậm nên ánh sáng khó lọt xuống dưới còn bãi trống không có đặc điểm này
Câu 2:
- Cây thoát hơi nước và cản gió nên rừng ẩm và gió yếu còn bãi trống thì ngược lại
Câu 3
Vì hai bên A và B có nhu cầu thực vật khác nhau nên khí hậu giữa hai vùng này khác nhau
Chắc là hệ thống nó bị lỗi rồi :)))
đúng đấy