Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
câu 1
*Quả khô:
_Đặc điểm: Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng.
_Có 2 loại quả khô:
+ quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt rơi ra ngoài
+ quả khô không nẻ: Khi chín vỏ quả không tự nứt ra
*Quả thịt
_Đặc điểm: Khi chín vỏ dày, mềm, chưa đầy thịt quả
_ Có 2 loại quả thịt:
+ quả mọng: quả chứa nhiều thịt hoặc nhiều nước
+quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt
câu 2:Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh).
Vì trong rau chứa nước nếu đông đá nước trong rau cũng bị đông khiến rau bị hỏng và không còn ăn được nữa.
Vì rau chứa nước nếu chúng vào tủ lạnh thì nước với đá trong tủ lạnh hội tụ với nhau và đông cứng nhanh hơn và khi lấy ra trong toàn vi khuẩn vì để lâu nhưng chứa nước
Vậy cách là cho thịt vào ngăn đầu tiên
Cho rau vào ngăn dưới
Xin cảm ơn nếu bạn thấy hay nhé
- Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm không nảy mầm được.
- Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp
Những đặc điểm giúp lá nhận được nhiều ánh sáng là :
- Phiến lá màu xanh lục ,hình bản dẹt , à phần rộng nhất của lá .
-Lá xếp trên cây theo 3 kiểu : mọc cách , mọc đối , mọc vòng
-Lá trên các mấu thân xếp so le nhau
Những đặc điểm nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng là :
+ Phiến lá có màu lục , dạng bản dẹt , là phần lớn nhất của lá giúp là đón nhận được nhiều ánh sáng
câu 6 : là có những loại biến dang sau:
- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.
- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.
- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.
- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.
nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.
Câu 4: Trả lời:
- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.
Than đá được hình thành khi xác thực vật chết chìm trong môi trường đầm lầy chịu tác động của nhiệt và áp lực địa chất trong hàng trăm triệu năm. Theo thời gian, vật chất thực vật biến đổi từ than bùn ẩm, ít carbon, thành than đá, một loại đá trầm tích đen hoặc nâu đen năng lượng và đậm đặc carbon.
- Nước: Cây xương rồng và cây mọng nước không cần nhiều nước. Điều quan trọng nhất là không để chúng bị ngập hoặc úng nước. Đất trồng cây xương rồng phải là loại đất xốp (đất cát pha thịt), nền đất cần thoát nước dễ dàng. Trường hợp trồng cây trong chậu, dưới đáy phải có lớp sạn sỏi và có lỗ thoát nước đủ rộng để nước trong chậu không bị ứ đọng. Bị úng nước lâu, cây dễ bị thối rữa từ rễ dần lên thân cây.
=> Có thể bạn tưới nhiều nước quá
-
Lục lạp là nơi chứa chất diệp lục, bào quan này giữ nhiệm vụ hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp.
1/Trong điều kiện chúng có cấu tạo cơ thể rất đơn giản, thích nghi với môi trường mới.
Chúng sống được trong môi trường đó vì có cấu tạo cơ thể đơn giản.
2/- Từ thời xa xưa. con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng
học tốt nha Bùi Thị Tuyết Mai
may bi bxkscnekkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá( hoặc do bỏ đá ở ngoài nhiệt độ nóng thì đá tan)
///mình nghĩ thế//^^
Tk thou:>
-Trong không khí luôn có hơi nước . Khi hơi nước tiếp xúc với ly , do thành ly có nhiệt độ thấp nên hơi nước sẽ bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước bám vào bên ngoài cốc nước đá
-Do nhiệt độ ở thành cốc thuỷ tinh giảm làm nhiệt độ không khí quanh thành cốc giảm, lượng hơi nước bão hòa mà không khí chứa được giảm, làm lượng hơi nước dư ra ngưng đọng lại bám vào phía ngoài cốc.
-Nhiệt độ ở bên trong cốc nước nhiệt độ xuống thấp .Trong không khí đã có sẵn nước rồi ,khi không khí tiếp xúc với thành cốc nhiệt độ ngoài thành cốc thấp nên nước sẽ ngưng tụ lại ở ngoài thành cốc