Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bởi vì thằng lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh cao nên số lượng trứng ít .
- Trứng có vỏ dai thì
+ Phôi được bảo vệ tốt hơn và trứng sẽ không bị khô khi ở trên cạn.
+ Trứng giàu noãn hoàng nên đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi . => Nên trứng nở trực tiếp chứ ko qua qua dạng biến thái như ở lưỡng cư.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-bong-duoi-dai-faq84351.html
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.Tham khảo:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Tham Khảo:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển
cổ dài:dễ quan sát và phát hiện kẻ thù để chạy trốn
- Da khô có vảy sừng bao bọc -> giảm sự thoát hơi nước.
- cổ dài -> phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- mắt có mi có cử động, có nước mắt -> bảo vệ mắt, có nước mắt để mắt không bị khô
- màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu -> bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
- thân, đuôi dai -> động lực chính của sự di chuyển
- bàn chân có 5 ngón có vuốt -> di chuyển trên cạn
Đặc điểm:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc=> Giảm sự thoát hơi nước.
- Cổ dài => Phát huy được các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt => Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong mốt hốc nhỏ bên đầu => Bảo vệ màng nhĩ và các hướng dao động của âm thanh vào màng nhĩ.
-Thân dài, đuôi dài => Là động lực chính của sự di chuyển.
- Bàn chân có 5 ngón vuốt => Tham gia di chuyển trên cạn.
-da khô,có vảy sừng bao bọc->giảm sự thoát hơi nước
-cổ dài->phát huy tác dụng được các giác quan nằm trên đầu ,tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
-mắt có mi cử động,có nước mắt->bảo vệ mắt,có nước mắt bảo vệ màng mắt không bị khô
-màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu->bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
-thân dài,đuôi rất dài->động lực chính của sự di chuyển
bàn chân 5 ngón có vuốt->tham gia di chuyển trên cạn
trình bày đặc điểm cấu tại ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
.- Da trần và ẩm ướt
- Di chuyển bằng bốn chi
- Hô hấp bằng phổi và da
- Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
1) Khả năng hấp thụ lại nước của thằn lằn có ý nghĩa gì?
\(\rightarrow\) Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn
2) Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn?
\(\rightarrow\) Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước
3) Hệ tiêu hóa của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở điểm nào?
\(\rightarrow\) Thực quản có diều.
4) Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim cao hơn bò sát?
\(\rightarrow\) Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ ” tốc độ tiêu hoá cao.
5) Tại sao sự phát triển trực tiếp tiến bộ hơn phát triển gián tiếp?
Vì phát triển trực tiếp có tỉ lệ con non sống sót cao hơn.
Ở sự phát triển gián tiếp:
- Con non phát triển trong môi trường ngoài kém an toàn
- Phải tự kiếm thức ăn
- Phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
Ở sự phát triển trực tiếp:
- Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn
- Sự dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên ko phụ thuộc vào nguồn dd trong môi trường
- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống
Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở trên cạn:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
~
Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn : tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa. máu nuôi cơ thể vẫn là máu pha. Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu thận cùng trực tràng có thể hấp thu lại nước >>>
- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :
- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô. có vảy sừng bao bọc \(\rightarrow\) giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài \(\rightarrow\) phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt \(\rightarrow\) bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong một hóc nhỏ bên đầu \(\rightarrow\) bảo vệ màng nhĩ vad hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân dài, đuôi rất \(\rightarrow\) động lực chính của sự di chuyển.
- Bàn chân có 5 ngón, có vuốt \(\rightarrow\) Tham gia di chuyển trên cạn.
Em tham khảo link dưới để tìm câu trả lời nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/lop-bo-sat-bai-38-than-lan-bong-duoi-dai.1796/
Da khô , có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nc
Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu , tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Mắt có mi cử động , có nc mắt →bảo vệ mắt , có nc mắt để màng mắt ko bị khô
Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
Thân dài , đuôi rất dài → động lực chính của sự di chuyển
Bàn chân có 5 ngóc có vuốt→tham gia vào di chuyển trên cạn
Nước tiểu của các loài bò sát sống trên cạn (thằn lằn, rắn) là một chất sền sệt có màu trắng đục không hoa tan trong nước, thành phần chủ yếu là axit uric. Nước tiểu sở dĩ đặc là do khả năng hấp thụ lại nước của nước tiểu trong xoang huyệt. Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước.
cảm ơn nhiều !!!!!!!!!!!!!