K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

- Bởi vì thằng lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh cao nên số lượng trứng ít .

- Trứng có vỏ dai thì

+ Phôi được bảo vệ tốt hơn và trứng sẽ không bị khô khi ở trên cạn.

+ Trứng giàu noãn hoàng nên đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi . => Nên trứng nở trực tiếp chứ ko qua qua dạng biến thái như ở lưỡng cư.

21 tháng 1 2022

Các trùm anh hùng bàn phím tk thể hiện

13 tháng 4 2020

Nước tiểu của các loài bò sát sống trên cạn (thằn lằn, rắn) là một chất sền sệt có màu trắng đục không hoa tan trong nước, thành phần chủ yếu là axit uric. Nước tiểu sở dĩ đặc là do khả năng hấp thụ lại nước của nước tiểu trong xoang huyệt. Nước tiểu đặc thì sẽ chống mất nước.

14 tháng 4 2020

cảm ơn nhiều !!!!!!!!!!!!!hihi

25 tháng 3 2021

Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.

 

Chim bồ câu có lượng noãn hoàn trong trứng cao hơn là lượng noãn hoàn trong trứng của thằn lằn. Điều này khiến cho trứng nở ra dễ dàng và tỉ lệ con sinh ra khỏe mạnh rất cao. Vì thế mà chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thằn lằn.

25 tháng 4 2020

a) Ếch : thụ tinh ngoài , dưới nước ,hiệu suất thụ tinh thấp

Thằn lằn: thụ tinh trong ,trên bờ , hiệu suất cao

b) Do thằn lằn tiến hóa , có cơ quan sinh dục của con đực

c) Hiệu suất thụ tinh cao do có cơ quan sinh dục nên tinh trùng không bị mất mát

d) Do chúng được nuôi trong môi trường nước (cá) hoặc ẩm ( ếch nhái )

Mình chia mỗi câu làm 1 phần nha!

3 tháng 5 2016

Nếu thằn lằn có ít trứng hơn ếch thì đặc điểm sinh sản của thằn lằn đáp ứng chuẩn nhu cầu hơn so với ếch:

Trứng của thằn lằn có vỏ dai bao bọc. Sự giao phối diễn ra trong cơ thể.

 

 

 

4 tháng 5 2016

thằn lằn thụ tinh trong khác với ếch thụ tinh ngoài nên số lượng trứng ít hơn, trứng còn  có vỏ dai , giàu noãn hoàng =>khả năng nở cao hơn

14 tháng 4 2021

Nói chung trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa : giúp nối dõi nòi giống với tỉ lệ cao, không cần qua nhiều giai đoạn phức tạp như đv lưỡng cư.

14 tháng 4 2021

-trứng có vỏ dai để bảo vệ phôi bên trong không bị ảnh hưởng bởi điều kiện, nguy hiểm bên ngoài.

- trứng có nhiều noãn hoàng để đáp ứng nhu cầu của phôi, cung cấp cho phôi các chất dinh dưỡng cần thiết vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua nhiều giai đoạn phức tạp như trứng ếch.

bạn tham khảo nhé. Học tốt :D

26 tháng 4 2022

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.  Giải thích vì sao thằn lằn đẻ ít trứng hơn ếch và cá ? 

Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.

2

- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.

- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống ở đâu? Hoạt động thời gian nào? Có tập tính gì và ăn gì? Câu 2. So sánh sinh sản của TLBĐD với ếch đồng. Câu 3. Vì sao số lượng trứng TLBĐD lại ít? Trứng của TLBĐD có đặc điểm gì? Nêu ý nghĩa. Câu 4. So sánh cấu tạo ngoài của TLBĐD với ếch đồng để thấy TLBĐD thích nghi với đời sống ở cạn. Câu 5. Nêu cách di chuyển của TLBĐD. Câu 6:...
Đọc tiếp

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống ở đâu? Hoạt động thời gian nào? Có tập tính gì và ăn gì?
Câu 2. So sánh sinh sản của TLBĐD với ếch đồng.
Câu 3. Vì sao số lượng trứng TLBĐD lại ít? Trứng của TLBĐD có đặc điểm gì? Nêu ý nghĩa.
Câu 4. So sánh cấu tạo ngoài của TLBĐD với ếch đồng để thấy TLBĐD thích nghi với đời sống ở cạn.
Câu 5. Nêu cách di chuyển của TLBĐD.
Câu 6: Quan sát bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài (SGK). Xương của thằn lằn có gì đặc biệt?
Câu 7: So sánh bộ xương của ếch đồng với thằn lằn bóng đuôi dài?
Câu 8: Hệ tiêu hoá của thằn lằn bóng đuôi dài gồm những bộ phận nào? Những điểm nào khác với hệ tiêu hoá của ếch?
Câu 9. Khả năng hấp thụ lại nước. Có ý nghĩa gì đối với thằn lằn bóng đuôi dài khi sống ở cạn?
Câu 10. Hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng đuôi dài có gì giống và khác ếch? Sự khác đó có ý nghĩa gì?
Câu 11. Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thằn lằn bóng đuôi dài phù hợp như thế nào đối với đời sống ở cạn?
Câu 12. Nêu đặc điểm các giác quan của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?

P.s. Giúp mình với! Mình cần gấp!!! :(

4
9 tháng 1 2019

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống hoàn toàn ở trên cạn.

-Hoạt động thời gian : ban ngày hoặc ban đêm

-Có tập tính :

+Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng.

+Ăn sâu bọ ,bắt mồi về ban đêm.

+Có hiện tượng trú đông.

+Là động vật biến nhiệt.

Câu 2:* Sinh sản của ếch đồng:

- Thụ tinh ngoài

- Đẻ nhiều trứng

-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng

-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái

*Sinh sản của thằn lằn:

-Đẻ ít trứng

-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Câu 4:

so sánh Äặc Äiá»m cấu tạo ngoà i của ếch Äá»ng vá»i thằn lằn bóng

Câu 5:-Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên

Câu 6:- Đốt sống cổ của thằn lằn có nhiều đốt nên linh hoạt, phạm vị hoạt động rộng.

- Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

- Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn.

9 tháng 1 2019

Câu 7:

Câu 8:

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

Câu 9:

Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn.

Câu 10:

_Điểm giống nhau: tim 3 ngăn
_Điểm khác nhau:
+Ếch: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Thằn lằn: tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn

Câu 11:- Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Bắt mồi ban ngày, ăn sâu bọ. - Có tập tính trú đông. - Là động vật biến nhiệt. => Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. * Da khô phủ vảy sừng, chi 5 ngón tự do có vuốt, mắt có mí, có tuyến lệ, cổ dài, tai có màng nhĩ…

9 tháng 3 2022

D

D

B

C

9 tháng 3 2022

D

D

B

C