Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 7.(x-5) +2 = 51
=> 7.(x-5) = 49
=> x-5 = 7
=> x= 12
b)\(\left(4^3-11.x\right).5^3=4.5^4\)
\(\Rightarrow\left(64-11.x\right).125=2500\)
\(\Rightarrow64-11.x=20\)
\(\Rightarrow11.x=44\)
\(\Rightarrow x=4\)
có cái cc ý, ở đâu thằng Khoa chó kia,,,,hâhahahs mai tao nói vs thầy nhá!!!!bạn bè mà đôi khi phản tí!!!!hìhì,,,vui lắm đây<<<3 ngày nx sẽ có cái đó về con Hương quay bàiiiii!!!Huơng sẽ tl thek nào,,,thật đơn giản là tao chỉ nói nó là''viết đè lên vở mak quay tạm''k ngờ lợi dụng bốc thâtjjj,,,cú ức chế lắm rồi thằng Hậu chó nó lẻo mép làm đến tai con M.Hương là kiểu j chết cả lũ chúng mk,,,,tao cx quay nhưng do hối lộ nên Hậu k mách!!ahahhahhaha,tội nghiệp con Hương bị sui dại ,,.;;vui quá!!!!!!
\(x+7⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2+5⋮x-2\)
mà \(x+2⋮x+2\)
\(\Rightarrow5⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
x + 2 = 1 => x = -1
.... tương tự
a, \(21\in B\left(x-3\right)\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(21\right)\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;3;7;21;-1;-3;-7;-21\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0;-4;-18\right\}\)
Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{4;6;10;24;2;0\right\}\)
b, \(1-x\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow1-x\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-16;2;18\right\}\)
Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2;18\right\}\)
c, \(2x+3\in B\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+3⋮2x-1\Leftrightarrow2x-1+4⋮2x-1\Leftrightarrow4⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(4\right)\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;\frac{3}{2};\frac{5}{2};0;\frac{-1}{2};\frac{-3}{2}\right\}\)
Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{1;0\right\}\)
d, \(x+1\inƯ\left(x^2+x+3\right)\Leftrightarrow x^2+x+3⋮x+1\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+3⋮x+1\Leftrightarrow3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)
Vì \(x\in N\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)
a) Để \(-1:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)
b) Để \(1:x+1\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+ \(x+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-1=0 \left(TM\right)\)
+ \(x+1=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-1=-2\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{-2; 0\right\}\)
c) Để \(-2:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
d) Để \(3:x-2\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(5\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
e) Ta có: \(x+8=\left(x-7\right)+15\)
- Để \(x+8⋮x-7\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-7\right)+15⋮x-7\)mà \(x-7⋮x-7\)
\(\Rightarrow\)\(15⋮x-7\)\(\Rightarrow\)\(x-7\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-7\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) | \(-5\) | \(5\) | \(-15\) | \(15\) |
\(x\) | \(6\) | \(8\) | \(4\) | \(10\) | \(2\) | \(12\) | \(-8\) | \(22\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-8;2;4;6;8;10;12;22\right\}\)
f) Ta có: \(2x+9=\left(2x-10\right)+19=2.\left(x-5\right)+19\)
- Để \(2x+9⋮x-5\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+19⋮x-5\)mà \(2.\left(x-5\right)⋮x-5\)
\(\Rightarrow\)\(19⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(19\right)\in\left\{\pm1;\pm19\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-5\) | \(-1\) | \(1\) | \(-19\) | \(19\) |
\(x\) | \(4\) | \(6\) | \(-14\) | \(24\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-14;4;6;24\right\}\)
g) Ta có: \(2x+16=\left(2x-16\right)+32=2.\left(x-8\right)+32\)
- Để \(2x+16⋮x-8\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-8\right)+32⋮x-8\)mà \(2.\left(x-8\right)⋮x-8\)
\(\Rightarrow\)\(32⋮x-8\)\(\Rightarrow\)\(x-8\inƯ\left(32\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-8\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-4\) | \(4\) | \(-8\) | \(8\) | \(-16\) | \(16\) | \(-32\) | \(32\) |
\(x\) | \(7\) | \(9\) | \(6\) | \(10\) | \(4\) | \(12\) | \(0\) | \(16\) | \(-8\) | \(24\) | \(-24\) | \(40\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-24;-8;0;4;6;7;9;10;12;16;24;40\right\}\)
h) Ta có: \(5x+2=\left(5x-5\right)+7=5.\left(x-1\right)+7\)
- Để \(5x+2⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(x-1\right)+7⋮x-1\)mà \(5.\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(7⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-6\) | \(8\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
k) Ta có: \(3x=\left(3x-6\right)+6=3.\left(x-2\right)+6\)
- Để \(3x⋮x-2\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-2\right)+6⋮x-2\)mà \(3.\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow\)\(6⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-3\) | \(3\) | \(-6\) | \(6\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(0\) | \(4\) | \(-1\) | \(5\) | \(-4\) | \(8\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)
Bài 11*.
Ta có : \(\hept{\begin{cases}963⋮9\\2493⋮9\\351⋮9\end{cases}}\)
A\(⋮\)9\(\Leftrightarrow\)x\(⋮\)9
\(\Rightarrow\)x là số tự nhiên chia hết cho 9
Vậy x là số tự nhiên chia hết cho 9.
A\(⋮̸\)9\(\Leftrightarrow\)x\(⋮̸\)9
\(\Rightarrow\)x là số tự nhiên không chia hết cho 9
Vậy x là số tự nhiên không chia hết cho 9.
Bài 12*.
A= 1+2+22+...+22010
2A=2+22+23+...+22011
2A-A=(2+22+23+...+22011)-(1+2+22+...+22010)
A=22011-1=B
Vậy A=B.
Bài 12
A=20+21+22+23+....+22010
<=> 2A=2+22+23+24+....+22011
<=> A=22011-2
=> A<B
1) X + 5 = x+2+3
x+2 chia hết cho X + 2 để x+5 chia hết cho x+2 thì 3 cũng phải chia hết cho x+2
Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
+) x +2 = -3 => x = -5 (loại)
+) x +2 = -1 => x = -3 (loại)
+) x +2 = 1 => x = -1 (loại)
+) x +2 = 3 => x = 1
Vậy x = 1 thì x +5 chia hết cho x +2
2) 2X + 7 = 2x +2 + 5 = 2(x+1) +5
2x+2 = 2(x+1) chia hết cho X + 1 để 2x+7 chia hết cho x+1 thì 5 cũng phải chia hết cho x+1
Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
+) x +1 = -5 => x = -6 (loại)
+) x +1 = -1 => x = -2 (loại)
+) x +1 = 1 => x = 0
+) x +1 = 5 => x = 4
Vậy x = 0; 4 thì 2x +7 chia hết cho x +1
Bài 2: Giải
Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)
Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5
Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7
Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)
Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105 Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)
Phần tiếp là: ?????????????????????????????
hổng biết làm nữa rồi
4x+5 chia hết cho 2x+1
mà 2x+1 chia hết cho 2x+1
suy ra 4x+5 - 2.(2x+1) chia hết cho 2x+1
suy ra 4x+5 - 4x - 2 chia hết cho 2x+1
suy ra 3 chia hết cho 2x+1
suy ra 2x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
suy ra 2x thuộc {0; -2; 2; -4}
x thuộc {0; -1; 1; -2}
b) x2 +x - 7 chia hết cho x+1
suy ra x. ( x+1) - 7 chia hết cho x+1
mà x.(x+1) chia hết cho x+1
suy ra 7 chia hết cho x+1
x+1 thuộc {1;-1;7;-7}
x thuộc {0; -2; 6; -8}
a) Có 4x+5 chia hết cho 2x+1
--> 2(2x+1)+3 chia hết cho 2x+1
--> 3 chia hết cho 2x+1
--> 2x+1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
Với 2x+1=1 --> x=0
Với 2x+1=3 -->x=1
Với 2x+1=(-1) -->x=(-1)
Với 2x+1=(-3) -->x=(-2)
b) Có x2+x-7 chia hết cho x+1
--> x.x+x-7 chia hết cho x+1
--> x.x+x.1-7 chia hết cho x+1
-->x(x+1)-7 chia hết cho x+1
--> 7 chia hết cho x+1
--> x+1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
Với x+1=1 -->x=0
Với x+1=7 -->x=6
Với x+1=(-1) --> x=(-2)
Với x+1=(-7) --> x=(-8)