K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2015

1) X + 5 = x+2+3 

x+2 chia hết cho X + 2 để x+5 chia hết cho x+2 thì 3 cũng phải chia hết cho x+2

Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

+) x +2 = -3 => x = -5 (loại)

+) x +2 = -1 => x = -3 (loại)

+) x +2 = 1 => x = -1 (loại)

+) x +2 = 3 => x = 1 

Vậy x = 1 thì x +5 chia hết cho x +2

2) 2X + 7 = 2x +2 + 5 = 2(x+1) +5

2x+2 = 2(x+1) chia hết cho X + 1 để 2x+7 chia hết cho x+1 thì 5 cũng phải chia hết cho x+1

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

+) x +1 = -5 => x = -6 (loại)

+) x +1 = -1 => x = -2 (loại)

+) x +1 = 1 => x = 0

+) x +1 = 5 => x = 4 

Vậy x = 0; 4  thì 2x +7 chia hết cho x +1

18 tháng 12 2018

\(x+7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2+5⋮x-2\)

mà \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow5⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x + 2 = 1 => x = -1 

.... tương tự 

18 tháng 12 2018

ღღ♥_ Hoa ri'ss_ ♥ღღ Cho mình hỏi : dấu ở trong ngoặc dòng thứ 4 là gì vậy ?

7 tháng 3 2020

4x+5 chia hết cho 2x+1

mà 2x+1 chia hết cho 2x+1

suy ra 4x+5 - 2.(2x+1) chia hết cho 2x+1

suy ra 4x+5 - 4x - 2 chia hết cho 2x+1

suy ra 3 chia hết cho 2x+1

suy ra 2x+1 thuộc  {1;-1;3;-3}

suy ra 2x thuộc {0; -2; 2; -4}

x thuộc {0; -1; 1; -2}

b) x2 +x - 7 chia hết cho x+1

suy ra x. ( x+1) - 7 chia hết cho x+1

mà x.(x+1) chia hết cho x+1

suy ra 7 chia hết cho x+1

x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

x thuộc {0; -2; 6; -8}

a) Có 4x+5 chia hết cho 2x+1

--> 2(2x+1)+3 chia hết cho 2x+1

--> 3 chia hết cho 2x+1

--> 2x+1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Với 2x+1=1 --> x=0

Với 2x+1=3  -->x=1

Với 2x+1=(-1)  -->x=(-1)

Với 2x+1=(-3) -->x=(-2)

b) Có x2+x-7 chia hết cho x+1

--> x.x+x-7 chia hết cho x+1

--> x.x+x.1-7 chia hết cho x+1

-->x(x+1)-7 chia hết cho x+1

--> 7 chia hết cho x+1

--> x+1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Với x+1=1 -->x=0

Với x+1=7 -->x=6

Với x+1=(-1) --> x=(-2)

Với x+1=(-7) --> x=(-8)

Ta có:

101234=100000....0000101234=100000....0000 (có 1234 số 0)

⇒101234+2=10000...00002⇒101234+2=10000...00002 (có 1233 số 0)

mà 1+0+0+...+0+0+0+2=31+0+0+...+0+0+0+2=3

⇒101234+2⋮3⇒101234+2⋮3 (đpcm)

a, 9.27≤3x≤7299.27≤3x≤729

⇒32.33≤3x≤36⇒32.33≤3x≤36

⇒35≤3x≤36⇒35≤3x≤36

Vì 3≠−1;3≠0;3≠13≠−1;3≠0;3≠1 nên 5≤x≤65≤x≤6

⇒x∈{5;6}⇒x∈{5;6}

b, (x−4)x+1=(x−4)x(x−4)x+1=(x−4)x

+, Xét trường hợp: x−4=−1;x−4=0;x−4=1x−4=−1;x−4=0;x−4=1 thì x∈Rx∈R thoả mãn yêu cầu đề bài.

+, Xét trường hợp:x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1x−4≠−1;x−4≠0;x−4≠1 thì

x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1x+1=x⇒x−x=−1⇒0x=−1

⇒x∈∅⇒x∈∅

Vậy......

c, x.(x3)2=x5x.(x3)2=x5

⇒x.x6=x5⇒x.x6=x5

⇒x7=x5⇒x7=x5

Vì 7≠57≠5 mà x7=x5x7=x5 nên x∈{−1;0;1}x∈{−1;0;1}

Vậy.....

d, x3+3x=0x3+3x=0

⇒x.(x+3)=0⇒x.(x+3)=0

⇒{x=0x+3=0⇒{x=0x=−3

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

7 tháng 3 2020

a) Để \(-1:x\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

b) Để \(1:x+1\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-1=0 \left(TM\right)\)

\(x+1=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-1=-2\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-2; 0\right\}\)

c) Để \(-2:x\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)

d) Để \(3:x-2\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)    \(-3\)\(3\)    
\(x\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(5\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

e) Ta có: \(x+8=\left(x-7\right)+15\)

- Để \(x+8⋮x-7\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-7\right)+15⋮x-7\)mà \(x-7⋮x-7\)

\(\Rightarrow\)\(15⋮x-7\)\(\Rightarrow\)\(x-7\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-7\)\(-1\)\(1\)\(-3\)\(3\)   \(-5\)\(5\)    \(-15\)\(15\)  
\(x\)\(6\)\(8\)\(4\)\(10\)\(2\)\(12\)\(-8\)\(22\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-8;2;4;6;8;10;12;22\right\}\)

f) Ta có: \(2x+9=\left(2x-10\right)+19=2.\left(x-5\right)+19\)

- Để \(2x+9⋮x-5\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+19⋮x-5\)mà \(2.\left(x-5\right)⋮x-5\)

\(\Rightarrow\)\(19⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(19\right)\in\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-5\)\(-1\) \(1\)     \(-19\)\(19\)  
\(x\)\(4\)\(6\)\(-14\)\(24\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-14;4;6;24\right\}\)

g) Ta có: \(2x+16=\left(2x-16\right)+32=2.\left(x-8\right)+32\)

- Để \(2x+16⋮x-8\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-8\right)+32⋮x-8\)mà \(2.\left(x-8\right)⋮x-8\)

\(\Rightarrow\)\(32⋮x-8\)\(\Rightarrow\)\(x-8\inƯ\left(32\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-8\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)\(-8\)\(8\)\(-16\)\(16\)\(-32\)\(32\)
\(x\)\(7\)\(9\)\(6\)\(10\)\(4\)\(12\)\(0\)\(16\)\(-8\)\(24\)\(-24\)\(40\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-24;-8;0;4;6;7;9;10;12;16;24;40\right\}\)

h) Ta có: \(5x+2=\left(5x-5\right)+7=5.\left(x-1\right)+7\)

- Để \(5x+2⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(x-1\right)+7⋮x-1\)mà \(5.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(7⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-1\)\(-1\)\(1\)   \(-7\)\(7\)   
\(x\)\(0\)\(2\)\(-6\)\(8\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

k) Ta có: \(3x=\left(3x-6\right)+6=3.\left(x-2\right)+6\)

- Để \(3x⋮x-2\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-2\right)+6⋮x-2\)mà \(3.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow\)\(6⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-3\)\(3\)\(-6\)\(6\)
\(x\)\(1\)\(3\)\(0\)\(4\)\(-1\)\(5\)\(-4\)\(8\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)

18 tháng 11 2018

trình bày cách làm dùm mình luôn nhá !

18 tháng 11 2018

a) lấy các chữ số tận cùng của các số đó ta được:  0+5-4+9= 10

tận cùng của tổng là 0 thì sẽ chia hết cho 2 và 5 và không chia hết cho 3

b) mk chưa học lớp 6 nên chưa bt

c) lấy tích của các số ta được: 9-60+100

mk thấy phần c này sai

đúng k nhé

27 tháng 10 2015

a) đề???

b) x + 5 = x + 2 + 3 

Mà x + 2 chia hết x + 2

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3

Mà 2(x + 1) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 1

tương tự như câu b)

=> x thuộc { -4;-2;0;2}

10 tháng 11 2021

hello

10 tháng 1 2023

Bài 2:                                         Giải

                       Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)

                      Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5

Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7

              Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)

                       Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105                                                      Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)

    Phần tiếp là: ?????????????????????????????

                       hổng biết làm nữa rồi