Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo bài ra, ta có:
x chia hết cho 13.
x chia hết cho 39.
=> x thuộc BC(13; 39)
Ta lại có:
13 = 13.
39 = 3.13.
=> BCNN(13; 39) = 3.13 = 39.
=> BC(13; 39) = B(39).
=> BC(13; 39) = {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}
=> x thuộc {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}
Mà x lớn nhất và 213 < x < 490
=> x = 468.'
Vậy M = {468}
b, Theo bài ra, ta có:
x là số lập phương.
x chia hết cho 5.
Mà 5 là số nguyên tố.
=> x chia hết cho 53 => x chia hết cho 125.
=> x thuộc B(125).
=> x thuộc {0; 125; 250; 375; 500;...}
Mà 213 < x < 490.
=> x thuộc {250; 375}.
Vậy M = {250; 375}.
c, Theo bài ra, ta có:
x chia 5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 5.
x chia 6 dư 1 => x - 1 chia hết cho 6.
x chia 7 dư 1 => x - 1 chia hết cho 7.
=> x - 1 thuộc BC(5; 6; 7)
Tương tự
a ) Vì -5<x<0
nên x \(\in\) { -4;-3;-2;-1 }
b) Vì -3<x<3
Nên x \(\in\) { -2;-1;0;1;2 }
A = {x thuộc N | 12 < x < 16}
=> A = {13; 14; 15}
B = {x thuộc N* | x < 5}
=> B = {1; 2; 3; 4}
C = {x thuộc N | 13 <= x <= 15}
=> C = {13; 14; 15}
Vì x chia 4,6,8 dư 2 nên x-2 chia hết cho 4,6,8
\(\Rightarrow x-2\in BC\left(4;6;8\right)\)
Lại có: \(BCNN\left(4;6;8\right)=24\)
\(\Rightarrow x-2\in B\left(24\right)=\left\{0;24;48;...;384;408;432;456;480;504;...\right\}\)(1)
mà\(400< x< 500\)
\(\Rightarrow398< x-2< 498\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow x-2\in\left\{408;432;456;480\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{410;434;458;482\right\}\)
trời, thì ra :
x chia hết cho 15,18,20 => x là bội chung của 15,18,20
BC(15;18;20)
15=3.5
18=2.3^2
20=2^2.5
BCNN(15;18;20)=180
BC(180)= ( 180;360;540;720.....)
=> SỐ CẦN TÌM LÀ 540
X là BC(21;28;42)=B(84) vì BCNN(21;28;42) =84
X =84k với k thuộc N*
vì 213<X< 490 => 213<84k<490 => 2,53.. < k < 5,8..
=> k =3;4;5 => X =84k =252;366;420
=> M ={252;366;420}