Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) |x| = 5
=> x = -5 hoặc x = 5
b) |x| < 5
=> x \(\in\) {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
c) 3 < |x| < 10
=> x \(\in\) {-9; -8; -7; -6; -5-; -4; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
d) -7 < |x| < -1
=> không tồn tại x
Giá trị tuyệt đối của số nguyên n \(\in\) Z bao giờ cũng là một số nguyên dương
a, vì /x/<4 nên /x/ thuộc {1;2;3}=>x thuộc {-1;-2;-3;1;2;3}
b, vì 6</x/<10 nên /x/ thuộc {7;8;9}=>x thuộc {-7;-8;-9;7;8;9}
a. 3 < x - 2 < 5
=> x-2 \(\in\){ 3; 4; 5}
=> x \(\in\){ 5; 6; 7}
Vậy...
Ko chắc nhaaaaa
Phần còn lại cũng nt nếu phần này đúng :>
c) -12 . ( x - 5 ) + 7 . ( 3 -x ) = 5
<=> -12.x + 60 + 21 -7.x = 5
<=> -19 .x + 81 = 5
<=> -19.x = 5 - 81
<=> -19.x = -76
<=> x = -76 : -19
<=> x = 4
Vậy x = 4
d) 30(x+2)-6(x-5)-24x=100
<=> 30.x + 60 - 6.x + 30 -24.x = 100
<=> 0 + 90 = 100
<=> 90 = 100
<=> x \(\in\varnothing\)
Vậy x \(\in\varnothing\)
1. x thuộc -6, -5, -4, -3, -2
2. x thuộc -2, -1, 0, 1, 2
3. x thuộc -1, 0, 1, 2, 3 ,4, 5, 6
4. x thuộc -5, -4, -3, -2, -1, 0, 2, 3, 4, 5
ta có : (x+5) < 0
<=> x<-5
vậy x ={ -6 ; -7 ; ..............}
toán chứng minh chỉ có giả sử các trường hợp chứ làm j có chuyện ví dụ!