K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

a) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ rắn không tan thu được dd AlCl3

2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu

b) Đốt cháy hỗn hợp trong O2 dư, hòa tan sản phẩm thu được vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Ag

2Mg + O2 --to--> 2MgO

2Cu + O2 --to--> 2CuO

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

c) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd NaOH, lọc lấy phần rắn không tan là Fe

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

d) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Cu

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

e) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch Al(NO3)3

2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu

2Al + 3Fe(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Fe

29 tháng 9 2018

a, ta sử dụng H2SO4 đặc để làm khô HCl , H2 , CO2

sử dụng NaOH rắn khan làm khô NH3 , N2

29 tháng 9 2018

* Điều kiện làm khô khí: hóa chất được sử dụng để làm khô khí ko tác dụng với khí được làm khô.

* Sau đây là một số kiến thức về các chất làm khô:

- H2SO4 đặc:

+ Làm khô được: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3

+ Không làm khô được: NH3, CO, H2S, NO

- P2O5:

+ Làm khô được: CO2, SO2, H2S, Cl2, NO2, NO, CO, O3

+ Không làm khô được: NH3

- CaO:

+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO

+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2

- NaOH rắn (khan):

+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO

+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2

- CaCl2 khan:

+ Làm khô được: NH3, CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2, NO, CO, O3.


* Quay lại bài toán:

Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên sẽ tác dụng với những khí có tính khử mạnh NH3 và CO

Vậy những khí được làm khô gồm: H2, CO2, SO2, O2.

11 tháng 4 2017

Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ đồng ra khỏi dung dịch và không đưa tạp chất khác vào.

Chất đó là nhôm, vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu.

2Al + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu

11 tháng 4 2017

Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ đồng ra khỏi dung dịch và không đưa tạp chất khác vào.

Chất đó là nhôm, vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu.

2Al + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu



Bài tập 1: Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: a/ Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 b/ Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 c/ Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3 d/ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe3O4 Bài tập 2: Có 3 kim loại là Al, Ag, Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại. Bài tập 3: Viết PTHH điều chế a/ CuSO4 từ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Viết các PTHH hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:

a/ Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3

b/ Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2

c/ Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3

d/ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Fe3O4

Bài tập 2: Có 3 kim loại là Al, Ag, Fe. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại.

Bài tập 3: Viết PTHH điều chế

a/ CuSO4 từ Cu.

b/ MgCl2 từ Mg, MgSO4, MgO, MgCO3

Bài tập 4: Bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào để thu được bạc tinh khiết? Các hóa chất coi như có đủ.

Bài tập 5: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng kim loại Fe, Cu, Ag đựng trong mỗi lọ riêng biệt.

Bài tập 6: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 oxit sau: CaO, P2O5, Na2O, MgO.

9

Câu 6:

- Thử vs lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Không tan => MgO

+)Tan, tạo thành dd => 3 chất còn lại

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

Na2O + H2O -> 2 NaOH

CaO + H2O -> Ca(OH)2

- Dùng quỳ tím cho vào từng dd chưa nhận biết được, quan sát:

+)Qùy tím hóa đỏ => Đó là dd H3PO4 => Oxit ban đầu là P2O5

+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd còn lại.

- Dẫn luồng khí CO2 qua 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => kết tủa là CaCO3 => dd nhận biết là dd Ca(OH)2 => Oxit ban đầu là CaO

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (trắng ) + H2O

+) Không có kết tủa trắng => nhận biết dd NaOH => oxit ban đầu là Na2O

BT5:

- Trích vs lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho vài giọt dd HCl vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Có xuất hiện khí không màu bay ra => Đó là khí H2 => chất rắn ban đầu là Fe.

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

- Dẫn luồng khí clo (Cl2) vào 2 mẫu thử ch nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => AgCl => Nhận biết ban đầu là Ag.

PTHH: 2 Ag + Cl2 -to-> 2AgCl

+) Có kết tủa màu trắng lục sau phản ứng => CuCl2 => Chất rắn ban đầu là Cu.

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

19 tháng 12 2019

Câu 1 :

- Cho ngâm dư dây đồng vào hỗn hợp AlCl3 và CuCl2 thấy xuất hiện kết tủa , lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch AlCl3 nguyên chất .

- PTHH : 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu

Câu 2 :

a, PTHH : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- nH2 = VH2 / 22,4 ( ĐKTC ) = 0,224 / 22,4 = 0,01 mol

Theo PTHH : nFe = nH2 = 0,01 mol

-> mFe = n.M = 0,01 . 56 = 0,56 g

-> mCu = 1,12 - 0,56 = 0,56 g

b, Theo PTHH : nHCl = 2nFe = 2.0,01 = 0,02 mol

-> CM HCl = n / V = 0,02 / 0,1 = 0,2 M .

11 tháng 4 2017

Những cặp chất có phản ứng: Al và khí Cl2 ; Fe và dung dịch Cu(NO3)2.

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

Fe + Cu(NO3)2 → Cu + Fe(NO3)2



19 tháng 12 2019

Loại B vì muối Cu2+ xanh

Loại C vì FeSO4 trắng xanh

Loại D toàn kết tủa

\(\rightarrow\) A

2 tháng 12 2018

Trả lời:

Câu 1: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung dịch trắng đục. khi tô lên tường thì Ca(OH)2 nhanh chóng khô và cứng lại vì tác dụng với CO2 trong không khí theo PTHH:

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

2 tháng 12 2018

Câu 2: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:

B. CaO, Na2O, K2O, BaO

6 tháng 3 2020

a. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O

2Fe2O3 ----> 4Fe + 3O2

Fe +H2SO4 ---> FeSO4 + H2

FeSO4 + 2HNO3 ---> Fe(NO3)2 + H2SO4

6 tháng 3 2020

Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

a) Fe2O3+6HCl →2FeCl3+3H2O

FeCl3+3NaOH → Fe(OH)3+3NaCl

2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O

Fe2O3+3H2→ 2Fe+3H2O

Fe+H2SO4→ FeSO4+H2

FeSO4+Ba(NO3)2→ Fe(NO3)2+BaSO4

b)2 Al +3Cl2→ 2AlCl3

AlCl3+3NaOH → Al(OH)3+3NaCl

2Al(OH)3+3Fe(NO3)2→ 2Al(NO3)3+3Fe(OH)2

Al(NO3)3+3NaOH→ Al(OH)3 +3NaNO3

Al(OH)3→ Al2O3 +H2O

2Al2O3→ 4Al+3O2

c) MnO2 +4HCl→ Cl2+2H2O+MnCl2

Cl2+H2→ 2HCl

2HCl+Mg→ MgCl2 +H2

MgCl2+2AgNO3→ Mg(NO3)2 +2AgCl

Mg(NO3)2+3NaOH→ Mg(OH)2 +2NaNO3

Mg(OH)2→ MgO+H2O

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết (trình bày bằng sơ đồ):

a. 3 dung dịch: HCl ; Na2SO4 ; KOH.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là HCl

+Làm QT hóa xanh là KOH

+K làm QT đổi màu là Na2SO4

b. 4 dung dịch: HCl ; H2SO4 ; NaOH ; NaCl

Cho QT vào

+Làm QT hóa xanh là HCl,H2SO4(N1)

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+Ko làm QT đổi màu NaCl

-Cho dd BaCl2 vào N1

+Tạo kết tủa trawsg là H2SO4

H2SO4+BaCl2--->2HCl+BaSO4

+K có ht là HCl

c. 4 d: HNO3 ; NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl

-Cho QT vào

=Làm QT hóa đỏ là HCl và HNO3(N1)

+Làm QT hóa xanh là NaOH,Ca(OH)2(N2)

+Códd AgNO3 vào N1

+Tạo kết tủa trắng là HCl

HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3

+K có hiện tượng là HNO3

-Sục khí CO2 vào 2 dd Ca(OH)2 và NaOH

+Tạo kết tủa là Ca(OH)2

Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O

+K có ht là NaOH

NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O

d. 3 kim loại: Al ; Fe ; Cu

-Cho qua dd HCl

+Tạo khí là Fe và Al(N1)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

+ k có ht là Cu

-Cho dd NaOH dư vào N1

+Tạo khí là Al

2Al+2H2O+2NaOH----->2NaAlO2+3H2

+K có ht là Fe

f. 2 oxit bazơ: CaO và MgO

Cho vào nước

+Tan là CaO

CaO+H2O--->Ca(OH)2

+K tan là MgO