Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
a)
pthh; Fe+2HCl------>FeCl2+H2 (1)
mol:a------------------->a
2Al+6HCl-------->2AlCl3+3H2 (2)
mol : 2a------------------->2a
Zn+2HCl---------->ZnCl2+H2 (3)
mol: a---------------------->a
b)
Theo bài ta có : nH2=11,2/22,4=0,5(mol)
=>nHCl=2*nH2=2*0,5=1(mol)
=> mHCl=1*36,5=36,5(g)
c)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m(hh)+mHCl=m(muối)-m(H2)
=>m(muối)=17,2+36,5-0,5*2=52,7(g)
d) Gọi số mol của Fe là a(mol) (a>0)
=>nAl=2a(mol)
=>nZn=a(mol)
Ta có
m(muối)=127a+133,5*2a+136a=52,7(g)
=>a=0,099(mol)
=>mFeCl2=12,573(g)
mAlCl3=26,433(g)
mZnCl2=13,694(g)
chúc bạn học tốt
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam
Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ đồng ra khỏi dung dịch và không đưa tạp chất khác vào.
Chất đó là nhôm, vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu.
2Al + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu
Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ đồng ra khỏi dung dịch và không đưa tạp chất khác vào.
Chất đó là nhôm, vì Al hoạt dộng hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu.
2Al + 3CuCl2 -> 2AlCl3 + 3Cu
a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
b/ Vì Cu không phản ứng với H2SO4(loãng)
=> 6,72 lít khí là sản phẩm của Al với H2SO4
nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol)
=> nAl = 0,2 ( mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
c/ nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
1.Gọi x ,y lần lượt là nZn và nZnO ( x,y >0)
-> 65x +81y = 21,1
Ta có PTHH :
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
x 2x x x
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O (2)
y 2y x y
nH2= 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
Từ (1) => nH2 = nZn = x =0,2 mol => mZn= 0,2 . 65 =13 (g)
=> %mZn = 13/21,1 . 100% = 61,61%
=> %mZnO = 100% - 61,61% = 38,39%
n ZnO = (21,1 - 13)/ 81 = 0,1 (mol)
===> Tổng n muối = x+y = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
2.
= > Khối lượng muối có trong dd B = 0,3 . 136 = 40,8 (g)
Bạn ơi phần a và phần b bài 1 tức là phần 2 và 3 hả??? Tại mình thấy bạn ko ghi rõ a , b
Câu 1 :
- Cho ngâm dư dây đồng vào hỗn hợp AlCl3 và CuCl2 thấy xuất hiện kết tủa , lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch AlCl3 nguyên chất .
- PTHH : 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
Câu 2 :
a, PTHH : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- nH2 = VH2 / 22,4 ( ĐKTC ) = 0,224 / 22,4 = 0,01 mol
Theo PTHH : nFe = nH2 = 0,01 mol
-> mFe = n.M = 0,01 . 56 = 0,56 g
-> mCu = 1,12 - 0,56 = 0,56 g
b, Theo PTHH : nHCl = 2nFe = 2.0,01 = 0,02 mol
-> CM HCl = n / V = 0,02 / 0,1 = 0,2 M .