Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên AM*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên AN*AC=AH^2
b: Giả sử AB<AC
Đặt HB=x; HC=y
Theo đề, ta có: x+y=15 và xy=36
=>x=3 và y=12
=>AB=căn 3*15=3căn 5cm; AC=căn 12*15=6*căn 5(cm)
AM=AH^2/AB=6^2/3*căn 5=12/căn 5(cm)
AN=AH^2/AC=6^2/6căn 5=6/căn 5(cm)
S AMHN=AM*AN=72/5cm2
a AM.AB =AN.AC(=AH2)
b, AH=MN=2(do AMHN là hình chứ nhật)
tam giác AMN đồng dạng với ABC => tỉ số diện tích 2 tam giác là MN2/BC2=22/52=4/25
mà diện tích AMHN=2 lần diện tích AMN=> Diện tích AMHN =8/25 diện tích ABC
Tính được diện tích ABC => diện tích AMHN
c, Theo phần b có , tgiac AHD đồng dạng tgiac CED
=? HD/ED = AD/CD
Xét tgiac HDE và tgiac ADC, có:
góc HDE = góc ADC ( 2 góc đối đỉnh)
HD/ED = AD/ CD (cmt)
=> tg HDE đồng dậng tg ADC ( c.g.c)
d, Áp dụng định lý Pytago vào tg ABC , có:
BC^2 = AB^2 + AC^2 = 6^2 + 8^2
=>BC = 10 (cm)
Có : BA^2 = BH. BC
=> BH = 3,6 = HD
=> BD = 2BH = 7,2(cm)
=> DC = BC - BD = 2,8 (cm)
Chứng minh tgiac AHB = tg AHD (c.g.c)
=> AD = AB = 6 (cm)
theo phần b, tg CDE đồng dạng th ADH
=> Dc/DA = DE/DH
=> DE = 1,68
Áp dụng đính lý pytagp vào tg CED
=> DC^2 = EC^2 + De^2
=> EC = 2,24
=> Diện tích tam giác CED = 1/2 . DE .EC = 1,8816 (cm^2)
Bài làm
Mik nghĩ bbạn thiếu đề là AH đường cao, còn đúng hay sai thì mình không chắc vì nếu AH không là đường cao sẽ không làm được bài,
a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{ABC}\)chung
=> Tam giác ABC ~ Tam giác HBA ( g - g )
b) Xét tam giác AHD và tam giác CED có:
\(\widehat{AHD}=\widehat{CED}=90^0\)
\(\widehat{HDA}=\widehat{EDC}\)( hai góc đối đỉnh )
=> Tam giác AHD ~ Tam giác CED ( g - g )
=> \(\frac{AH}{EC}=\frac{AD}{DC}\)
\(\Rightarrow AH.CD=AD.EC\)( đpcm )
c) Vì tam giác AHD ~ Tam giác CED ( cmt )
=> \(\frac{HD}{DE}=\frac{AD}{DC}\)
Xét tam giác HDE và tam giác ADC có:
\(\frac{HD}{DE}=\frac{AD}{DC}\)( cmt )
\(\widehat{HDE}=\widehat{ADC}\)( hai góc đối đỉnh )
=> Tam giác HDE ~ tam giác ADC ( g - c - g )
d) Xét tam giác ABC vuông ở A có:
Theo Pytago có:
BC2 = AB2 + AC2
hay BC2 = 62 + 82
=> BC2 = 36 + 64
=> BC2 = 100
=> BC = 10 ( cm )
Diện tích tam giác ABC là:
SABC = 1/2 . AB . AC
SABC = 1/2 . AH . BC
=> AB . AC = AH . BC
hay 6 . 8 = AH . 10
=> AH = 4,8 ( cm )
Xét tam giác AHC vuông ở H có:
Theo pytago có:
HC2 = AC2 - AH2
hay HC2 = 82 - 4,82
=> HC2 = 64 - 23,04
=> HC = 6,4 ( cm )
Ta có: BH + HD + DC = BC
=> HD + HD + DC = BC
=> 2HD + HC - HD = BC
Hay 2HD + 6,4 - HD = 10
=> HD + 6,4 =10
=> HD = 3,6 ( cm )
Ta có: HD + DC = HC
hay 3,6 + DC = 6,4
=> DC = 2,8
Vì D đối xứng với B qua H
=> AH là trung trực của DB
=> AB = AD
=> Tam giác ABD cân tại A
=> AB = AD = 6 cm
vì tam giác AHD ~ tam giác CED ( theo câu b )
=> \(\frac{HD}{DE}=\frac{AH}{EC}=\frac{AD}{DC}\)
hay \(\frac{3,6}{DE}=\frac{4,8}{EC}=\frac{6}{2,8}\)
=> EC = 4,8 . 2,8 : 6 = 2,24 ( cm )
=> DE = 3,6 . 2,24 : 4,8 = 1,68 ( cm )
Diện tích tam giác DEC là:
SDEC = 1/2 . EC . DE = 1/2 . 2,24 . 1,68 = 1,8816 ( cm2 )
e) CHo mình xin nghỉ.
a
Dễ dàng chứng minh AIHK là hình chữ nhật nên AH=IK.
b
Gọi O là giao điểm của IK và AH.
Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông nên MA=MC
\(\Rightarrow\Delta\)MAC cân tại M => \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(1\right)\)
Do O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật nên OA=OK => tam giác OAK cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OKA}=\widehat{OAK}\left(2\right)\)
Cộng vế theo vế của (1);(2) ta có:
\(\widehat{MAK}+\widehat{OKA}=\widehat{MCK}+\widehat{OAK}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
c
AIHK là hình vuông nên AH là đường phân giác.Mà AH là đường cao nên tam giác ABC cân tại A.
Mà tam giác ABC vuông tại A nên ABC vuông cân tại A.
Vậy để tứ giác AIHK là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân.
B H M A C N
( Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa )
a) Tính BC và AH :
Tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC :
AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2
82+152=BC282+152=BC2
⇒BC=17(cm)⇒BC=17(cm)
Ta có : SABC=12⋅AB⋅AC=12⋅AH⋅BCSABC=12⋅AB⋅AC=12⋅AH⋅BC
⇔AH=AB⋅ACBC=8⋅1517=12017(cm)⇔AH=AB⋅ACBC=8⋅1517=12017(cm)
b) Có Aˆ=900A^=900(giả thiết), Mˆ=900M^=900(hình chiếu), Nˆ=900N^=900(hình chiếu)
=> Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc bằng 90 độ).
Vì tứ giác AMHN là hình chữ nhật => Hai đường chéo bằng nhau.
⇒MN=AH=12017(cm)⇒MN=AH=12017(cm)
c) Vì N là hình chiếu của H trên AC ⇒N∈AC⇒N∈AC
mà MHMH//AN(hcn)AN(hcn) => MHMH//ACAC
Theo hệ quả của định lý Ta-let => AMAB=ANACAMAB=ANAC
Suy ra : AM⋅AC=AN⋅AB(đpcm)
Sửa đề: HM vuông góc với AB
a)
Sửa đề: Chứng minh \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)(đpcm)