K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

Câu 1 : 

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

27 tháng 2 2022

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

29 tháng 3 2022

a.

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2                                               0,3    ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2mol\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

\(\dfrac{0,2}{1}\) >  \(\dfrac{0,3}{4}\)                                     ( mol )

0,2                                0,6                ( mol )

a là Sắt ( Fe )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

29 tháng 3 2022

chuẩn

 

11 tháng 7 2016

 mH2SO4=98g 
C%=98%-3,405%=94,595% 

=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g 

=>mH2O=103,6-100=3,6 
=>nH2O=0,2 

=>nO trog oxit=nH2O =0,2 
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit) 

nFe=nH2=0,15 

=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4 

=>Fe3O4. 
 

11 tháng 7 2016

Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

5 tháng 4 2020

a)\(Mg+H2SO4-->MgSO4+H2\)

b)\(n_{Mg}=\frac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c)\(4H2+Fe3O4-->3Fe+4H2O\)

\(n_{Fe}=\frac{3}{4}n_{H2}=0,375\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,375.56=21\left(g\right)\)

a) nMg= 12/24= 0,5(mol)

PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

0,5________0,5_______0,5_____0,5(mol)

b) V(H2,đktc)= 0,5.22,4= 11,2(l)

c) 4 H2 + Fe3O4 -to-> 4 H2O + 3 Fe

0,5_______________________0,375

=> mFe= 0,375. 56= 21(g)

15 tháng 12 2020

TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.

PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O

TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.

TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

 

1 tháng 5 2019

a) PTHH: 3H2 + Fe2O3 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O(1)
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O(2)
b) Theo đề, ta có: %m\(Fe_2O_3\) = \(\frac{m_{Fe_2O_3}}{m_{hc}}.100\%\)
=> m\(Fe_2O_3\) = \(\frac{80.25}{100}=20\left(g\right)\)
=> mCuO = 25-20 = 5 (g)
=> n\(Fe_2O_3\) = \(\frac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\)
=> nCuO = \(\frac{5}{80}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(H_2\) = 3n\(Fe_2O_3\) = 3.0,125 = 0,375 (mol)
Theo PT(2): n\(H_2\) = nCuO = 0,0625 (mol)
=> n\(H_2\) cần dùng = n\(H_2\)(1) + n\(H_2\)(2) = 0,375 + 0,0625 = 0,4375 (mol)
=> V\(H_2\) cần dùng = 0,4375.22,4 = 9,8 (l)

1 tháng 5 2019

mFe2O3= 25*80/100=20g

mCuO= 25-20=5g

nFe2O3= 20/160=0.125 mol

nCuO= 5/80=0.0625 mol

Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O

0.125___0.375

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

0.0625__0.0625

nH2= 0.375+0.0625=0.4376 mol

VH2= 0.4375*22.4=9.8l

Bài 1 Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO . a) Lập PTHH. b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng. Bài 2 Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic. a)Lập PTHH b)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra? c)Tính khối lượng canxi oxit thu được. Bài 3 Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl2) và 4 g khí hidro...
Đọc tiếp

Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH.
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng.

Bài 2
Khi nung 100 kg đá vôi (CaCO3) thu được canxi oxit (CaO)và 44 kg cacbonic.
a)Lập PTHH
b)Viết công thức về khối lượng PƯ xảy ra?
c)Tính khối lượng canxi oxit thu được.

Bài 3
Cho 112 g sắt tác dụng với dd axit clohidric (HCl) tạo ra 254 g sắt II clorua (FeCl2) và 4 g khí hidro bay lên.
a/ Lập PTHH
b/ Khối lượng axit clohiđric đã dùng là bao nhiêu.

Bài 4
Cho axit clohiđric HCl tác dụng canxicacbonat CaCO3 tạo thành CaCl2, , H2O và khí cacbonic CO2 thoát ra.
a/ Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra.
b/ Lập PTHH.
c/ Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra khi biết khối lượng các chất như sau:axit clohiđric:7,3g ; canxicacbonat:10g ; canxiclorua:11,1g ; nước:1,8 g.

Bài 5
Cho 13,5 g nhôm vào dd axit sunfuric H2SO4 tạo ra 85,5 g nhôm sunfat và 1,5 g khí hiđro.
a/ Lập công thức nhôm sunfat tạo bởi nhôm và nhóm SO4.
b/ Lập PTHH.
c/ Viết công thức khối lượng.Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng.

Bài 6
Cân bằng các phản ứng sau:
a) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O
d) MO + H2SO4 → M2(SO4)3 + SO2 + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:

\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)

20 tháng 1 2022

\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

              1     :     1     :     1     :      1     mol

              0,4        0,4        0,4        0,4       mol

a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)

b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)

c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)

PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)

             3       :         1        :       2        :    3         mol

            1, 7            0,4             0,8          1,2         mol

\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)

19 tháng 9 2018

PTHH: sắt + oxi --->sắt oxit

Fe+O2 --->Fe3O4

3Fe+2O2--->Fe3O4

Vậy PTHH là 3Fe+2O2➝Fe3O4

13 tháng 12 2018

A. PTHH:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Tỉ lệ: \(2:3:1:3\)

B. PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Tỉ lệ: \(3:1:2:3\)

13 tháng 12 2018

A,. PTHH:
2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H22Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
Tỉ lệ: 2:3:1:32:3:1:3

B. PTHH: 3H2+Fe2O3→2Fe+3H2O3H2+Fe2O3→2Fe+3H2O
Tỉ lệ: 3:1:2:33:1:2:3