K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

nO2=0,2 mol

a)b)3Fe+2O2=>Fe3O4

0,2 mol=>0,1 mol

=>mFe3O4=23,2gam

c)nFe=20/56=5/14 mol

GS Hiệu suất=100%=>lập tỉ lệ giữa số mol từng chất và hệ số pthh O2 hết và Fe dư

=>nFe pứ=0,3 mol=>nFe dư=2/35 mol=>mFe dư=3,2gam

30 tháng 12 2016

a) PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4

b) nO2 = \(\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nFe3O4 = \(\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

=>Khối lượng Fe3O4 tạo thành: mFe3O4 = 0,1 x 232 = 23,2 (gam)

c) nFe = \(\frac{20}{56}=\frac{5}{14}\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ số mol theo phương trình

=> Fe dư, oxi hết

=> nFe (phản ứng) = \(\frac{0,1\times3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

=> nFe(dư) = \(\frac{5}{14}-0,15=\frac{29}{140}\left(mol\right)\)

=> mFe(dư) = \(\frac{29}{140}.56=11,6\left(gam\right)\)

20 tháng 3 2020

a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

b)\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c)\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nitoa) Lập CTHH của melaminb) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy...
Đọc tiếp

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nito

a) Lập CTHH của melamin

b) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin

2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.

a Lập PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng

3. Tính hối lượng của K2SO3 để có số phân tử gấp 3 lần số phân tử của 40g CuSO4

4. Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với õi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO)

0
9 tháng 2 2018

a) mFe pứ = \(126.\dfrac{90}{100}=113,4\) (g)

=> nFe pứ = \(\dfrac{113,4}{56}=2,025\) mol

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

2,025-> 1,35--------> 0,675 (mol)

b) VO2 cần dùng = 1,35 . 22,4 = 30,24 (lít)

mFe3O4 thu được = 0,675 . 232 = 156,6 (g)

c) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

..........0,9 mol<-----------------1,35 mol

mKClO3 cần dùng = 0,9 . 122,5 = 110,25 (g)

9 tháng 2 2018

nFe = 2,25 mol

3Fe + 2O2 → Fe3O4

2,25.....1,5.......0,75

⇒ VO2 = 1,5.22,4:90% = 37,33 (l)

⇒ mFe3O4 = 0,75.232.90% = 156,6 (g)

2KClO3 → 2KCl + 3O2

⇒ nKClO3 = 1 mol

⇒ mKClO3 = 1.122,5:90% = 136,11 (g)

9 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/msvMzxf.jpg
9 tháng 7 2019

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mFe + mO2 = mFe3O4 (1)

b) Từ (1) => mFe3O4= 16.8 + 6.4 = 23.2g

mFe3O4(tt) = 23.2*80/100=18.56g

21 tháng 12 2021

\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ c,m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=28,4-12,4=16(g)\)

21 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/gkvZyUz.png
2 tháng 12 2018

Bài 1:

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

b) Theo a) ta có:

\(m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=21-13=8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25\times22,4=5,6\left(l\right)\)

2 tháng 12 2018

bài 2:

2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)

b) Theo a) ta có:

\(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=30-18=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12}{32}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,375\times22,4=8,4\left(l\right)\)