Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)
b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)
Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)
c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1
+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2
⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên
a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)
mà \(111=37.3⋮37\)
\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)
b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)
\(\Rightarrow dpcm\)
Tham khảo nhé:
n=5a+4b�=5�+4�
a)
Để n� chia hết cho 2 thì 5a5� ⋮⋮ 22 và 4b4� ⋮⋮ 22.
mà 5a5� ⋮⋮ 22 thì a� ⋮⋮ 22
còn 4b4� ⋮⋮ 22 thì luôn đúng.
Vậy để n� ⋮⋮ 22 thì a� ⋮⋮ 22, hay a={2k,k∈N}�={2�,�∈�} và b∈N�∈�
b)
Để n� chia hết cho 5 thì 5a5� ⋮⋮ 55 và 4b4� ⋮⋮ 55.
mà 5a5� ⋮⋮ 55 thì luôn đúng
còn 4b4� ⋮⋮ 22 thì b� ⋮⋮ 55.
Vậy để n� ⋮⋮ 55 thì b� ⋮⋮ 55, hay b={5k,k∈N}�={5�,�∈�} và a∈N�∈�
c)
Để n� chia hết cho 10 thì 5a5� ⋮⋮ 1010 và 4b4� ⋮⋮ 1010.
mà 5a5� ⋮⋮ 1010 thì a� ⋮⋮ 22
còn 4b4� ⋮⋮ 1010 thì b� ⋮⋮ 55.
Vậy để n� ⋮⋮ 1010 thì a� ⋮⋮ 22 và b� ⋮⋮ 55,
hay a=2k,b=5h;k,h∈N�=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�
Giải thích:
Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2k,k∈Z2�,�∈�
Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5k,k∈Z5�,�∈�
Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 10k,k∈Z
THAM KHẢO nhé:
n=5a+4b
�=5�+4�
a)
Để n� chia hết cho 2 thì 5a5� ⋮⋮ 22 và 4b4� ⋮⋮ 22.
mà 5a5� ⋮⋮ 22 thì a� ⋮⋮ 22
còn 4b4� ⋮⋮ 22 thì luôn đúng.
Vậy để n� ⋮⋮ 22 thì a� ⋮⋮ 22, hay a={2k,k∈N}�={2�,�∈�} và b∈N�∈�
b)
Để n� chia hết cho 5 thì 5a5� ⋮⋮ 55 và 4b4� ⋮⋮ 55.
mà 5a5� ⋮⋮ 55 thì luôn đúng
còn 4b4� ⋮⋮ 22 thì b� ⋮⋮ 55.
Vậy để n� ⋮⋮ 55 thì b� ⋮⋮ 55, hay b={5k,k∈N}�={5�,�∈�} và a∈N�∈�
c)
Để n� chia hết cho 10 thì 5a5� ⋮⋮ 1010 và 4b4� ⋮⋮ 1010.
mà 5a5� ⋮⋮ 1010 thì a� ⋮⋮ 22
còn 4b4� ⋮⋮ 1010 thì b� ⋮⋮ 55.
Vậy để n� ⋮⋮ 1010 thì a� ⋮⋮ 22 và b� ⋮⋮ 55,
hay a=2k,b=5h;k,h∈N�=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�
Giải thích:
Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2k,k∈Z2�,�∈�
Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5k,k∈Z5�,�∈�
Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 10k,k∈Z
\(10^{10}\) không chia hết cho 9; \(10^9\) không chia hết cho 3, bạn xem lại đề
a) Ta có:
\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)
Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9
b) Ta có:
\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)
Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3
Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3
\(129-10=119⋮b\)
\(61-10=51⋮b\)
=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17
b/
Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị
Số dư trong phép chia này là
14-1=13
\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)
a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)
Gọi q1 là thương của phép chia 129 cho b
Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q1 + 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7
Gọi q2 là thương của phép chia 61 chia cho cho b
Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q2 +10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3
Vì b < 10 và q1 ≠ q2 nên ta dược b = 17
Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.
Gọi số cần tìm là \(x\) ( \(x\in\)N; 100 ≤ \(x\) ≤ 999)
Theo bài ra ta có \(x\) có dạng: \(x\) = 75k + k ( k \(\in\) N)
⇒ \(x\) = 76k ⇒ k = \(x:76\) ⇒ \(\dfrac{100}{76}\) ≤ k ≤ \(\dfrac{999}{76}\)
⇒ k \(\in\) { 2; 3; 4;...;13}
Để \(x\) lớn nhất thì k phải lớn nhất ⇒ k = 13 ⇒ \(x\) = 76 \(\times\) 13 = 988
Vậy số thỏa mãn đề bài là 988
Thử lại ta có 988 : 75 = 13 dư 13 (ok)
b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; \(x\) > 9)
Theo bài ra ta có: 86 - 9 ⋮ \(x\) ⇒ 77 ⋮ \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11}
vì \(x\) > 9 ⇒ \(x\) = 11
Vậy số chia là 11
Thương là: (86 - 9 ) : 11 = 7
Kết luận số chia là 11; thương là 7
Thử lại ta có: 86 : 11 = 7 dư 9 (ok)
Kiến thức cần nhớ về phép chia có dư:
+ Số chia lớn hơn số dư
+ Số bị chia = Số chia nhân thương cộng với số dư
+ Số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị
+ Số bị chia bớt đi số dư thì phép chia trở thành phép chia hết
Giải
Tổng của số số chia và số bị chia là: 595 - 49 = 546
Gọi số chia là \(x\) (\(x\in\) N; \(x\) ≥ 50)
Thì khi đó số bị chia là: 6\(\times\) \(x\) + 49 = 6\(x\) + 49
Theo bài ra ta có: 6\(x\) + 49 + \(x\) = 546
7\(x\) = 546 - 49
7\(x\) = 497
\(x\) = 497 : 7
\(x\) = 71
Số bị chia là 71 \(\times\) 6 + 49 = 475
Kết luận: Số chia là 71; số bị chia là 475
Thử lại ta có: 71 + 475 + 49 = 595 (ok)
475 : 71 = 6 dư 49 (ok)
b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\in\) N*; \(x>13\)) Thì thương là:
\(\dfrac{200-13}{x}\)=\(\dfrac{187}{x}\)⇒\(x\)\(\in\)Ư(187) ={ 1; 11; 17;187} vì \(x\)> 13⇒ \(x\) = 17;
Số chia là 17; thương là: 187 : 17 = 11
Số chia là 187 thương là: 187 : 187 = 1
Kết luận: Số chia là 17; thương là 11 hoặc số chia là 187 thương là 1
b, Đề cho số dư là số lớn nhất có thể không em?
a) \(A=3+3^2+..+3^{60}\)
\(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{59}+3^{60}\right)\)
\(A=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+...+3^{59}\cdot\left(1+3\right)\)
\(A=4\cdot\left(3+3^3+...+3^{59}\right)\)
Vậy A chia hết cho 4
b) \(A=3+3^2+3^3+...+3^{60}\)
\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\)
\(A=3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\cdot\left(1+3+3^2\right)\)
\(A=13\cdot\left(3+..+3^{58}\right)\)
Vậy A chia hết cho 13
\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .
Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)
Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)
\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)
Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương .
\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n
Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(=n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 .
Ta thấy chúng đều không thoả mãn .
vậy.............
a, 17x3y chia hết cho 15 => 17x3y chia hết cho 5
TH1: y=0 => Các số chia hết 15: 17130, 17430, 17730 => x=1 hoặc x=4 hoặc x=7
TH2: y=5 => Các số chia hết cho 15: 17235, 17535, 17835 => x=2 hoặc x=5 hoặc x=8
Vậy: Các cặp số (x;y) thoả mãn: (x;y)= {(1;0); (4;0); (7;0); (2;5); (5;5); (8;5)}
34x5y chia hết cho 36 => 34x5y là số chẵn và chia hết cho 3, chia hết cho 9
TH1: y=0 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
TH2: y=2 => Các số chia hết cho 36: 34452 => x=4
TH3: y=4 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
TH4: y=6 => Các số chia hết cho 36: 34056; 34956 => x=0 hoặc x=9
TH5: y=8 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả
=> Các số chia hết cho 36 tìm được: 34452; 34056 và 34956
Vậy: (x;y)={(4;2); (0;6); (9;6)}