K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2016

bạn @nguyentrinhnganthanh cố giúp mik nha

10 tháng 6 2018

\(\frac{2}{11x13}+\frac{2}{13x15}+\frac{2}{15x17}+...+\frac{2}{97x99}\)

\(=\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{11}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{8}{99}\)

17 tháng 1 2016

THẬT NHƯNG NẾU MÀ GIẢI CHẲNG RA HỒN THÌ KO CÓ ĐÂU NHA ~

17 tháng 1 2016

PHẢI ĐƯA RA CÁCH GIẢI NỮA ĐẤY MÀ PHẢI DỄ HỂU NỮA ĐẤY CHỨ NHƯ BẠN NỮ HOÀNG HỌ NGUYỄN THÌ CHUYỆN ĐÓ CHỈ LÀ MƠ ~

3 tháng 7 2015

Bài 1:

Đặt \(A=\frac{2}{1x2}+\frac{2}{2x3}+\frac{2}{3x4}+...+\frac{2}{18x19}+\frac{2}{19x20}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{18x19}+\frac{1}{19x20}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{2-1}{1x2}+\frac{3-2}{2x3}+\frac{4-3}{3x4}+...+\frac{19-18}{18x19}+\frac{20-19}{19x20}\)

\(\frac{A}{2}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)

\(A=\frac{2x19}{20}=\frac{19}{10}\)

Bài 2:

Đặt \(B=\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{8x9}+\frac{1}{9x10}\)

Làm tương tự câu 1 có \(B=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

\(Bx100=\frac{9}{10}x100=90\)

=> \(\left[\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right)\right]:\frac{1}{2}=1\)

=> \(\left[\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right)\right]=\frac{1}{2}\)

=>  \(x+\frac{206}{100}=\frac{5}{2}:\frac{1}{2}=5\Rightarrow x=5-\frac{206}{100}=\frac{294}{100}=\frac{147}{50}\)

3 tháng 7 2015

bài 1 đáp án là:19/10

2:147/50

 

1 tháng 8 2018

\(1+\frac{2}{1+\frac{2}{1+x}}=1+\frac{2}{\frac{1+x+2}{1+x}}=1+\frac{2}{\frac{3+x}{1+x}}\)

\(=1+2.\frac{1+x}{3+x}=1+\frac{2x+2}{3+x}=\frac{21}{11}\)

\(=>\frac{2x+2}{3+x}=\frac{10}{11}\)

\(=>11\left(2x+2\right)=10\left(3+x\right)\)

             \(22x+22=30+10x\)

             \(22x-10x=30-20\)

              \(12x=8=>x=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)

Nhớ tk cho mk nha=))))

2 tháng 8 2018

cảm ơn bạn bạn có thể giải thích cho mình k

11 tháng 6 2018

  \(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\)\(...+\frac{2}{8.9}+\frac{2}{9.10}\)

Đặt \(A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\)

      \(B=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{8.9}+\frac{2}{9.10}\)

              Ta có:

\(A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\)

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{15}\)

\(A=\frac{4}{15}\)

    \(B=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{8.9}+\frac{2}{9.10}\)

    \(B=2\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

     \(B=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

    \(B=2\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

    \(B=2.\frac{9}{10}\)

    \(B=\frac{9}{5}\)

\(\Rightarrow A+B=\frac{4}{15}+\frac{9}{5}\)

                   \(=\frac{31}{15}\)

   Vậy biểu thức trên có giá trị là \(\frac{31}{15}\)

 

=2/5-2/7+ 2/7-2/9+2/9-2/11+2/11-2/13+2/13-2/15
=2/5-(2/7-2/7)-(2/9-2/9)-(2/11-2/11)-(2/13-2/13)-2/15

=2/5-0-0-0-0-2/15

=2/5-2/15

4/15

23 tháng 1 2016

số bé:0,05 và số lớn:0,2

 0,25 = 25/100 = 1/4 
Theo đề bài ta có số chia gấp 4 lần số bị chia. 
Số bị chia là: 
0,25 : ( 4 + 1 ) = 0,05 
Số chia là: 
0,25 - 0,05 = 0,20 
Vậy hai số thập phân phải tìm là 0,05 và 0,20