Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1:
+ Khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng nâu của bromine:
Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)
+ Khi nhỏ 2 mL cyclohexane vào ống nghiệm, quan sát thấy màu vàng nâu của bromine nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
- Thí nghiệm 2:
+ Khi cho nước bromine màu vàng vào dung dịch sodium iodine không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng:
Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)
+ Khi cho thêm 2 mL cyclohexane thấy màu dung dịch nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
+ Khi thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột thì thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh tím do iodine tác dụng với hồ tinh bột
1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium
1. Phương trình hóa học2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2. Ở điều kiện thường:
- Sodium phản ứng mãnh liệt với nước, tạo dung dịch màu hồng và tỏa nhiệt.
- Magnesium không phản ứng với nước.
2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine
- Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển thành màu nâu của Iodine
=> Cl đẩy được I ra khỏi dung dịch KI => Tính phi kim của iodine yếu hơn chlorine
Chọn đáp án C
a/ 2 C l 2 + 2 C a O H 2 d d → C a C l 2 + C a O C l 2 + 2 H 2 O
b/ B r 2 + 2KI → 2KBr + I 2
c/ 2 K M n O 4 + 16HCl → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
d/ N a 2 C O 3 + 2HCl → 2NaCl + C O 2 + H 2 O
→ chỉ phản ứng d không là phản ứng oxi hóa – khử.
Chú ý: C l 2 + C a O H 2 s ữ a v ô i → 30 0 C C a O C l 2 + H 2 O
a)
- Ở Bước 2: Ta thu được khí chlorine
- Ở Bước 4: Ta thu được khí hydrogen
=> Trong xi – lanh là hỗn hợp kí chlorine và hydrogen
- Khi chiếu đèn tử ngoại vào xi – lanh hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi - lanh chứa hỗn hợp khí chlorine và hydrogen sẽ gây ra hiện tượng nổ
- Phương trình hóa học: H2 + Cl2 → 2HCl
b) Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen không xảy ra hiện tượng như trên.
- Giải thích: Phản ứng giữa H2 và I2 cần đun nóng để phản ứng diễn ra, là phản ứng thuận nghịch, tạo hỗn hợp gồm HI sinh ra và lượng H2, I2 còn lại. Khả năng phản ứng kém nên không có hiện tượng nổ
H2 + I2 \( \rightleftharpoons \) 2HI
Cl2+NaOH->NaCl+NaClO3+H2O
\(Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\)(x1)
\(Cl^0+1e\rightarrow Cl^{-1}\)(x5)
=>Cl vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
=>PT: \(3Cl_2+6NaOH\rightarrow5NaCl+NaClO_3+3H_2O\)
Chọn đáp án C
a/ C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
b/ 2Al + 3 I 2 → x t 2AlI3
c/ M n O 2 + 4HCl → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
d/ S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O
Các phản ứng oxi hóa – khử là: (a), (b), (c).