Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hình 67, cung AmB có số đo là 66o. Hãy:
a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB.
b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.
c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt.
d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong đường tròn. So sánh ˆADBADB^ với ˆACBACB^ .
e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường tròn (E và C cùng phía đối với AB). So sánh ˆAEBAEB^ với ˆACBACB^
Hướng dẫn trả lời:
a) Từ O nối với hai đầu mút của cung AB
Ta có ˆAOBAOB^ là góc ở tâm chắn cung AB
Vì ˆAOBAOB^ là góc ở tân chắn cung AB nên
ˆAOBAOB^ = sđ cung AB = 60°
b) Lấy một điểm C bất kì trên (O). Nối C với hai đầu mút của cung AmB. Ta được góc nội tiếp ˆACBACB^
Khi đó: ˆACB=12sđcungAmB=12600=30ACB^=12sđcungAmB=12600=30
c) Vẽ bán kính OB. Qua B vẽ Bt ⊥ OB. Ta được góc Abt là góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt với dây cung BA.
Ta có: ˆABt=12sđcungAmB=300ABt^=12sđcungAmB=300
d) Lấy điểm D bất kì ở bên trong đường tròn (O). Nối D với A và D với B. ta được góc là góc ở bên trong đường tròn (O)
Ta có:
ˆACB=12sđcungAmBˆADB=12(sđcungAmB+sđcungCK)ACB^=12sđcungAmBADB^=12(sđcungAmB+sđcungCK)
Mà sđcung AmB + sđcung CK > sđcung AmB (do sđcung CK > 0) nên ˆADB>ˆACBADB^>ACB^
e) Lấy điểm E bất kì ở bên ngoài đường tròn, nối E với A và E với B, chúng cắt đường tròn lần lượt tại J và I.
Ta có góc AEB là góc ở bên ngoài đường tròn (O)
Có:
ˆACB=12sđcungAmBˆAEB=12(sđcungAmB−sđcungIJ)ACB^=12sđcungAmBAEB^=12(sđcungAmB−sđcungIJ)
Mà sđcung AmB – sđ cung IJ < sđcung AmB (do sđcung IJ > 0)
Nên ˆAEB<ˆACBAEB^<ACB^
a) Trong tứ giác AOBM có = = .
Suy ra cung AMB + =
=> cung AMB= -
= -
=
b) Từ = . Suy ra số đo cung nhỏ AB = và số đo cung lớn AB :
Cung AB = - =
Ta có: = - = 80o – 30o = 50o (1)
- ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên = = 55o (2)
- ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên = 50o (theo (1))
Vậy = 180o – 2. 50o = 80o
= sđcung BCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)
=> sđ cung BCD = 2 = 2. 80o = 160o
Mà sđ cung BC = = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD)
Suy ra = 90o (4)
∆MAD là tam giác cân (MA= MD)
Suy ra = 180o – 2.30o = 120o (5)
∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và = 90o
Suy ra = = 45o (6)
= 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD
Ta có: = - = 80o – 30o = 50o (1)
- ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên = = 55o (2)
- ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên = 50o (theo (1))
Vậy = 180o – 2. 50o = 80o
= sđcung BCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)
=> sđ cung BCD = 2 = 2. 80o = 160o
Mà sđ cung BC = = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD)
Suy ra = 90o (4)
∆MAD là tam giác cân (MA= MD)
Suy ra = 180o – 2.30o = 120o (5)
∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và = 90o
Suy ra = = 45o (6)
= 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD
Hướng dẫn giải:
∆OAB là tam giác đều có cạnh bằng R = 5,1cm. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là a2√44 ta có
S∆OBC = SΔOBC=R2√34 (1)
Diện tích hình quạt tròn AOB là:
π.R2.6003600=πR26 (2)
Từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là:
πR26−R2√34=R2(π6−√34)
Thay R = 5,1 ta có Sviên phân ≈ 2,4 (cm2)