K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

a) Vì số đó chia hết cho 2 nên sẽ tận cùng là 0;4.

Số có bốn chữ số lớn nhất nên số hàng nghìn là 7 và số hàng trăm là 5.

Ta có hai số 7504; 7540 thỏa mãn chia hết cho 2. Vì 7504 < 7540 nên số lớn nhất chia hết cho 2 là 7540.

b) Lập luận tương tự câu a) ta có đáp số: 4075.

c) 4750; 4570; 5740; 5470; 7540; 7450.

1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện đểa) số X chia hết cho 8.b) số X chia hết cho 125.4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc...
Đọc tiếp

1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?

2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.

3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện để

a) số X chia hết cho 8.

b) số X chia hết cho 125.

4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.

Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc 125.

5/ a) Hỏi số sau đây có chia hết cho 8 hay không?

A = 444...444 (2006 chữ số 4)

b) Hỏi số A có chia hết cho 6 không?

6/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số a, n là số tự nhiên lớn hơn 3, a \(\ne\)0.

Tìm điều kiện để:

a) số Y chia hết cho 15

b) số Y chia hết cho 45.

7/ Xác định số 12**, biết rằng số 12** chia hết cho 2, 3 và chia cho 5 thì dư 2.

8/ Tìm điều kiện để:

a) Số abc chia hết cho 11.

b) Số abcd chia hết cho 11.

2
12 tháng 11 2016

cau 1 la ko

21 tháng 11 2016

câu 1: có

câu 2:a;la số 3

b;la số 9

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và QD. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì:

A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M

B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q

C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q

D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử

B. 5 phần tử

C. 4 phần tử

D. 3 phần tử

Câu 3: Để số —34— vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp ở vị trí dấu ? là:

A. 0

B. 5

C. 0 hoặc 5

D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46

B. – 46

C. 10

D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là:

A. m12

B. m2

C. m32

D. m4

Phần II: (7 điểm)

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau:

a) 56 : 53 + 23 . 22

b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết:

a) (x – 35) – 120 = 0

b) 12x – 23 = 33 : 27

c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

— HẾT —

 

1
11 tháng 12 2016

Phần I :

 

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử B. 5 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử

Câu 3: Để số a34b vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp thay a ; b là:

A. 0 B. 5 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46 B. – 46 C. 10 D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m12 B. m2 C. m32 D. m4

Phần II:

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau: a) 56 : 53 + 23 . 22 b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết: a) (x – 35) – 120 = 0 b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

—- HẾT —–

 

1

Câu 8:

a: x-35-120=0

=>x-35=120

hay x=155

b: \(12x-23=33:27\)

=>12x-23=11/9

=>12x=218/9

hay x=109/54

c: x+7=0

=>x=0-7

=>x=-7

Câu 9: 

a: \(60=2^2\cdot3\cdot5\)

b: Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

Bài 1: Tìm x. a. 7x - 5 = 16 b. 156 - 2 = 82 c. 10x + 65 = 125 d. 8x + 2x = 25.2\(^2\) e. 15 + 5x = 40 f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\) g. 5x + x = 150 : 2 + 3 h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\) i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\) j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\) k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11 l. 0 : x = 0 m. 3\(^x\) = 9 n. 9\(^{x-1}\) = 9 o. x\(^4\) = 16 p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1 Bài 2: Tính tổng. a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

d. 8x + 2x = 25.2\(^2\)

e. 15 + 5x = 40

f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\)

g. 5x + x = 150 : 2 + 3

h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\)

i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\)

j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\)

k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11

l. 0 : x = 0

m. 3\(^x\) = 9

n. 9\(^{x-1}\) = 9

o. x\(^4\) = 16

p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1

Bài 2: Tính tổng.

a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 + ... + 999

b. S\(_1\) = 10 + 12 + 14 + ... + 2010

c. S\(_1\) = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

d. S\(_1\) = 24 + 25 + 26 + ... + 125 + 126

Bài 3: Trong các số : 4827 ; 5670 ; 6915 ; 2007.

a. Số nào chia hết cho 3 ,à ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 4: Trong các số : 825 ; 9180 ; 21780.

a. Số nào chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 5:

a. Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , để A ko chia hết cho 9

b. Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5 , để B ko chia hết cho 5

Bài 6:

a. Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9

b. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5

c. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

d. Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

e. Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

Bài 7: Tìm các chữ số a,b để:

a. Số \(\overline{4a12b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

b. Số \(\overline{5a43b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

c. Số \(\overline{735a2b}\) chia hết cho 5 và nhưng ko chia hết cho 2

d. Số \(\overline{5a27b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

e. Số \(\overline{2a19b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

f. Số \(\overline{7a142b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

g. Số \(\overline{2a41b}\) chia hết cho 2, 5 và 9

h. Số \(\overline{40ab}\) chia hết cho cả 2 , 3 và 5

1
26 tháng 10 2019

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

⇒ 7x = 16 + 5

⇒ 7x = 21

=> x = 21 : 7

=> x = 3

Vậy : x = 3

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

=> 10x = 125 - 65

=> 10x = 60

=> x = 60 : 10

=> x = 6

Vậy : x = 6

e. 15 + 5x = 40

=> 5x = 40 -15

=> 5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy : x = 5

31 tháng 1 2019

1/

a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2

b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1

Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3

c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6

2

a/ a-b chia hết cho 5 

=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5

b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5

c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5

4 tháng 1 2017

= ( 2n + 2 ) + 10 chia hết cho n + 1 

 Mà 2n chia hết cho n + 1 

= 10 chia hết cho n + 1 

= n + 1 thuộc U( 10)=(1;2;5;10)

= n thuộc (0;1;4;9)

Mà n là số tự nhiên lớn nhất

= n =9

4 tháng 1 2017

(2n + 12) \(⋮\)(n-1)

(2n - 2 + 14) \(⋮\)(n - 1)

2 (n - 1) + 14 \(⋮\)(n - 1)

2 (n -1) \(⋮\)(n - 1)

14 \(⋮\)(n - 1 ) => (n - 1) \(\in\)Ư(14) = {2; 7}

n - 127
n38
18 tháng 3 2015

Câu 1: Số ghế xếp 2 hàng là:

300-270=30 ghế.

Số ghế xếp 1 hàng là:

30:2=15 ghế

Số hàng ghế trước đó là:
270:15=18 hàng

18 tháng 3 2015

Câu 6: Số 1 vì số 1 chỉ có 2 ước nguyên là 1 và -1.