Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9840 là kết quả đúng nha bạn
mình thức thêm một tí để trả lời đó, tích mình nha hơ hơ
ái chà chà Lê Thị Mỹ Duyên bài này ko bít làm mai thưa cô , dạng này cô giáo dạy rồi mà ko nhớ à dở lại sách vở đi.
mà mik làm ra 118 phân số ko bít đúng ko tick nhé ! sai thì thui nha
6n+3=6n+12-9=(6n+12)-9
để 6n+3 chia hết cho3n+6 thì
(6n+12)-9 chia hết cho3n+6
2(3n+6)-9 chia hết cho3n+6
vì 2(3n+6)chia hết cho3n+6
nên- 9 phảichia hết cho3n+6
3n+6 thuộc ước của -9
3n+6 thuộc -1;-9;-3;1;3;9
mà n làSTN nên 3n+6 là STN;3n+6>=6
3n+6=9
3n=3
n=1
ta có:\(\frac{6n+3}{3n+6}=\frac{6n+12-9}{3n+6}=\frac{2\left(3n+6\right)-9}{3n+6}=2-\frac{9}{3n+6}\)
Để 6n + 3 chia hết cho 3n + 6 thì 9 chia hết cho 3n + 6
=> 3n + 6 ( Ư )9
=> 3n = 6 ( 1 ,3,9)
=>3n = 3
=>n= 3 : 3
=>n= 1
Ta có : STN + STP = 1994,34
STP x 100 = STN - 748
STN = STP x 100 - 748
STP x 100 + 748 + STP = 1994,34
STP x 101 + 748 = 1994,34
STP x 101 = 1994,34 - 748
STP x 101 = 1246,34
STP = 1246,34 : 101
STP = 12,34
Số tự nhiên là : 1994,34 -12,34 = 1982
Đáp số : STN : 1982
STP : 12,34
Điều kiện: \(a;b;c;d\in|N ^* \)
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{5}{3} => b=\frac{3}{5} a\) (1)
\(\frac{b}{c}=\frac{12}{21}=>c=\frac{21}{12}b=\frac{7}{4}b=\frac{7}{4}.\frac{3}{5}a=\frac{21}{20}a\) (2)
\(\frac{c}{d}=\frac{6}{11}=>d=\frac{11}{6}c=\frac{11}{6}.\frac{21}{20}a=\frac{77}{40}a\) (3)
Theo yêu cầu đề, ta chọn a = 40
Từ (1), (2), (3) suy ra \(\begin{align} \begin{cases} b&=24\\ c&=42\\ d&=77 \end{cases} \end{align} \)
Vậy 4 số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm là: 40; 24; 42; 77
bài giải : số có 3 chữ số chia hết cho 12 là : 108 ;120 ; 132 ; ...... ; 984 ; 996
có tất cả các ps = ps 20 / 48 là :( 996 - 108 ) : 12 +1 = 75 ( ps )
Ta có:
\(ab-ac+bc-c^2=a.\left(b-c\right)+c.\left(b-c\right)=\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)
Tích trên là âm nên a+c và b-c trái dấu
Ư(1)={-1;1}
Như vậy các số a+c và b-c là 2 số đối nhau
TH1: Giả sử a=b => b+c= -(b-c)
=> b+c=-b+c
=> b= -b
=> b=0
=> a+c=0-c=-c
=> a= -c+c=0
Như vậy a=b và a cũng là số đối của b
TH2: a khác b
Có: a+c và b-c, một trong 2 là 1 và một trong 2 là -1
=> Tổng của a+c và b-c là 1+(-1)=0
=> a+b=0
a khác b nên a, b là 2 số đối nhau.
Vậy a, b là 2 số đối nhau.
chtt