K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

ái chà chà Lê Thị Mỹ Duyên bài này ko bít làm mai thưa cô , dạng này cô giáo dạy rồi mà ko nhớ à dở lại sách vở đi.

mà mik làm ra 118 phân số ko bít đúng ko tick nhé !  sai thì thui nha

14 tháng 2 2016

75 ps

14 tháng 2 2016

bài giải : số có 3 chữ số chia hết cho 12 là : 108 ;120 ; 132 ; ...... ; 984 ; 996 

có tất cả các ps = ps 20 / 48 là :( 996 - 108 ) : 12 +1 = 75 ( ps ) 

 

1 tháng 2 2016

Ta có : STN + STP = 1994,34

STP x 100 = STN - 748

STN = STP x 100 - 748

STP x 100 + 748 + STP = 1994,34

STP x 101 + 748 = 1994,34

STP x 101 = 1994,34 - 748

STP x 101 = 1246,34

STP = 1246,34 : 101

STP = 12,34 

Số tự nhiên là : 1994,34 -12,34 = 1982

                                 Đáp số : STN : 1982

                                             STP : 12,34

11 tháng 1 2017

Ta có:

\(\frac{3\cdot4+3\cdot7}{6\cdot5+9}=\frac{3\cdot4+3\cdot7}{3\cdot2\cdot5+3\cdot3}=\frac{3\cdot4+3\cdot7}{3\cdot10+3\cdot3}=\frac{3\cdot\left(4+7\right)}{3\cdot\left(10+3\right)}=\frac{4+7}{10+3}=\frac{11}{13}\)

\(\frac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\frac{3\cdot2\cdot3\cdot3-2\cdot17}{3\cdot7\cdot3\cdot3-7\cdot17}=\frac{2\cdot27-2\cdot17}{7\cdot27-7\cdot17}=\frac{2\cdot\left(27-17\right)}{7\cdot\left(27-17\right)}=\frac{2\cdot10}{7\cdot10}=\frac{2}{7}\)

MSC của \(\frac{11}{13}\)\(\frac{2}{7}\) là 91 nên ta có:

\(\frac{11}{13}=\frac{11\cdot7}{13\cdot7}=\frac{77}{91}\)

\(\frac{2}{7}=\frac{2\cdot13}{7\cdot13}=\frac{26}{91}\)

Vậy quy đồng \(\frac{11}{13}\)\(\frac{2}{7}\) được \(\frac{77}{91}\)\(\frac{26}{91}\)

31 tháng 3 2016

11/13=77/91

2/7=26/91

vui

31 tháng 1 2016

9840 là kết quả đúng nha bạn hihi

mình thức thêm một tí để trả lời đó, tích mình nha limdimhơ hơ

13 tháng 7 2016

gọi số lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 2,3,4,5,6 là x

1000<x<9999

2=2; 3=3; 4=22; 5=5; 6=2.3

BCLN(2;3;4;5;6)=22.3.5=4.3.5=60

x=B(60):{1020;1080;1140;...;9840;9900;9960}

=> x =9960

 nho tick cho mk nha

 

25 tháng 1 2016

Ta có:

\(ab-ac+bc-c^2=a.\left(b-c\right)+c.\left(b-c\right)=\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)

Tích trên là âm nên a+c và b-c trái dấu

Ư(1)={-1;1}

Như vậy các số a+c và b-c là 2 số đối nhau

TH1: Giả sử a=b => b+c= -(b-c)

=> b+c=-b+c

=> b= -b

=> b=0

=> a+c=0-c=-c

=> a= -c+c=0

Như vậy a=b và a cũng là số đối của b

TH2: a khác b

Có: a+c và b-c, một trong 2 là 1 và một trong 2 là -1

=> Tổng của a+c và b-c  là 1+(-1)=0

=> a+b=0

a khác b nên a, b là 2 số đối nhau.

Vậy a, b là 2 số đối nhau.

28 tháng 4 2016

Trực tâm và trọng tâm hoàn toàn khác nhau bạn nhé!

Đoạn thẳng nối một đỉnh với hình chiếu vuông góc của nó trên cạnh đối diện được gọi là đường cao của tam giác. Một tam giác có ba đường cao. Ba đường cao của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này được gọi là trực tâm của tam giác.

Đoạn thẳng nối mỗi đỉnh với trung điểm của cạnh đối diện được gọi là trung tuyến của tam giác, một tam giác có ba đường trung tuyến. Ba đường trung tuyến của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này được gọi là trọng tâm của tam giác.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 4 2016

trực tâm không được gọi là trong tâm. ( trừ một số trường hợp đặc biệt như tâm giác đều....)

Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm: 
-Trọng tâm tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến 
-Trực tâm tam giác là giao điểm bà đường cao kẻ từ 3 đỉnh tam giác 

về khái niệm nó đã khác hẳn nhau rồi thì làm sao mà như nhau được.

 

14 tháng 4 2016

bố và hoàng sẽ đi( hai người xuất hiện nhiều trong  các ý kiến)

14 tháng 4 2016

Hoàng và bố sẽ đi.    Nếu đg thì tk nha bn.hihi