K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

a) Ta có thể chứng minh ΔAOP = ΔBOR bằng cách sử dụng góc vuông và góc đồng quy. Vì hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau tại O, nên góc AOP và góc BOR là góc vuông. Đồng thời, ta cũng có góc OPA = góc ORB (do OP và OR là hai cạnh của hình vuông OPRQ). Vì vậy, theo góc đồng quy, ta có ΔAOP = ΔBOR.

b) Vì O là giao điểm của hai đường chéo của hình vuông ABCD, nên ta có OP = OR = OS = OQ.

c) Ta cũng có thể chứng minh PRSQ là hình vuông bằng cách sử dụng góc vuông và góc đồng quy. Vì hai đường thẳng m và n vuông góc với nhau tại O, nên góc PQR và góc PSR là góc vuông. Đồng thời, ta cũng có góc QPR = góc RPS (do PQ và RS là hai cạnh của hình vuông PRSQ). Vì vậy, theo góc đồng quy, ta có PRSQ là hình vuông.

Vậy, ΔAOP = ΔBOR, OP = OR = OS = OQ và PRSQ là hình vuông.

20 tháng 8 2023

sao bạn ko trình bày hẳn ra mà sao dài dòng thế

1 tháng 8 2020

Câu hỏi của phạm duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath 

Vo TKHD copy link de tham khao loi giai nha :3

5 tháng 10 2023

a) Do ABCD là hình vuôn nên: 

\(AB=BC=CD=AD\) 

Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AM+MB\\BC=BN+NC\\CD=CP+PD\\AD=DQ+QA\end{matrix}\right.\) 

Lại có: \(AM=BN=CP=DQ\)

\(\Rightarrow MB=NC=PD=QA\left(dpcm\right)\) 

b) Xét \(\Delta QAM\) và \(\Delta NCP\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{C}=90^o\left(gt\right)\)

\(AM=CP\left(gt\right)\)

\(QA=NC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta QAM=\Delta NCP\left(c.g.c\right)\) 

c) Xét các tam giác: \(\Delta QAM,\Delta NCP,\Delta PDQ,\Delta MBN\) ta có:

\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}=90^o\left(gt\right)\)

\(AM=BN=CP=DQ\left(gt\right)\)

\(MB=NC=PD=QA\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta QAM=\Delta NCP=\Delta PDQ=\Delta MBN\left(c.g.c\right)\) 

\(\Rightarrow MQ=QP=PN=NM\) (các cạnh tương ứng) 

\(\Rightarrow MNPQ\) là hình thoi (1)

Xét tam giác QAM ta có:

\(\widehat{QMA}+\widehat{AQM}=180^o-90^o=90^o\) 

Mà: \(\Delta QAM=\Delta MBN\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{AQM}\) (hai góc tương ứng) 

\(\Rightarrow\widehat{BMN}+\widehat{QMA}=90^o\)

Lại có: \(\widehat{BMN}+\widehat{QMA}+\widehat{NMQ}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NMQ}=180^o-90^o=90^o\) (2) 

Từ (1) và (2) ta có MNPQ là hình vuông 

22 tháng 11 2023

a) ����ABCD là hình vuông nên ��=��=��=��AB=BC=CD=DA

M��=��=��=��AM=BN=CP=DQ.

Trừ theo vế ta được ��−��=��−��=��−��=��−��ABAM=BCBN=CDCP=DADQ

Suy ra ��=��=��=��MB=NC=PD=QA

Xét tam giác QAM và tam giác NPC có:

góc A = góc C = 90 độ

AQ=NC(cmt)

AM=CP(gt)

=>Tam giác QAM= tam giác NPC(c.g.c)

c)=> NP = MQ ( hai cạnh tương ứng)

Chứng minh tương tự như phần b ta có: Tam giác QAM= tam giác PDQ và tam giác QAM= tam giác MBN

Khi đó: MQ=PQ, MN=MQ và góc AMQ= góc DQP

Mà góc AMQ+AQM=90 độ

=>góc DQP+ góc AQM= 90 độ

Do đó góc MQP = 90 độ

tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau nên là hình thoi

Lại có góc MQP = 90 độ nên là hình vuông

Vậy tứ giác MNPQ là hình vuông