Nguyễn Hữu Phương
Giới thiệu về bản thân
Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC, mà AC=12cm
=>AB=12cm
a) Xét tam giác ABC có CD là tia phân giác góc ACB:
=>AB/DB=AC/CB=12/6=2
=> AD/AB=2/3
=> AD=2/3*12=8(cm)
Do đó: DB= 12-8=4(cm)
Vậy AD=8cm, DB=4cm
b) Do CE vuông góc vói phân giác CD nên CE là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
=> EB/EA = BC/AChay EB/EB+BA = BC/AC
Gọi độ dài EB là a ta được a/a+12 = 6/12
Hay EB=12
Vậy EB=12cm
a) Tứ giác DKMN có 3 góc D=K=N= 90 độ
=> Tg DKMN là hình chữ nhật
Vậy tg DKMN là hình chữ nhật
b) Vì DKMN là hình chữ nhật nên DF//MH
Xét 2 tam giác KFM và NME có:
góc K= góc N = 90 độ
FM=ME(gt)
góc KMF = góc E( đồng vị)
=> Tam giác KFM = tam giác NME (cạnh huyền-góc nhọn)
=>KF=MN( hai cạnh tương ứng) mà MN=DK nên DF=2DK và MH=2MN
Do đó DF=MH
Tứ gáic DFMH có DF//MH, DF=MH nên là hình bình hành
Do đó hai đường chéo DM,FH cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường hay F,O,H thẳng hàng
Vậy 3 điểm F,O,H thẳng hàng
c) Để hình chữ nhật DKMN là hình vuông thì DK=DN(1)
Mà DK=1/2DF và DN=KM=NE nên DN=1/2DE(2)
Từ (1),(2) suy ra DF=DE
Vậy tam giác DFE cần thêm điều kiện cân tại D
a) Vì suy ra BC= AB/2=AD
ABCD là hình chữ nhật nên AB=DC suy ra 1/2AB=1/2DC do đó AI=DK=AD
Tứ giác AIKD có AI//DK, AI=DK nên tứ giác AIKD là hình bình hành
Lại có AD=AI nên AIKD là hình thoi
Mà góc IAD= 90 độ do đó AIKD là hình vuông
Vậy tứ giác AIKD là hình vuông
Chứng minh tương tự cho tứ giác BIKC
Vậy tứ gáic BIKC là hình vuông
b) VÌ AIKD là hình vuông nên DI là tia phân giác góc ADK nên góc IDK = 45 độ
Tương tự góc ICK = 45 độ
Tam giác IDC cân có góc DIC = 90 độ nên là tam gaic vuông cân
Vậy tam giác IDC là tam gáic vuông cân
c) Vì AIKD, BCKI là các hình vuông nên hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên SI=SK=DI/2 và IR=RK=IC/2
=>ISKR là hình thoi
Lại có góc DIC= 90 độ nên ISKR là hình vuông
Vậy ISKR là hình vuông
a) là hình vuông nên
Mà .
Trừ theo vế ta được
Suy ra
Xét tam giác QAM và tam giác NPC có:
góc A = góc C = 90 độ
AQ=NC(cmt)
AM=CP(gt)
=>Tam giác QAM= tam giác NPC(c.g.c)
c)=> NP = MQ ( hai cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự như phần b ta có: Tam giác QAM= tam giác PDQ và tam giác QAM= tam giác MBN
Khi đó: MQ=PQ, MN=MQ và góc AMQ= góc DQP
Mà góc AMQ+AQM=90 độ
=>góc DQP+ góc AQM= 90 độ
Do đó góc MQP = 90 độ
tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau nên là hình thoi
Lại có góc MQP = 90 độ nên là hình vuông
Vậy tứ giác MNPQ là hình vuông
a) Tứ giác AMGH có hai đường chéo AC và MK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành
Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến nên AM=MC=MB
Vậy hình bình hành AMCK có AM =MC nên là hình thoi
b) Vì AMCK là hình thoi nên AK//BM, AK=BM=MC
Tứ giác AKMB có AK//BM, AK=BM nên là hình bình hành
Vậy tứ giác AKMB là hình bình hành
c) Để AMCK là hình vuông thì cần có một góc vuông hay AM vuông góc MC
Khi đó: Tam giác ABC có AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên cân tại A
Vậy tam giác ABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông
a) vuông cân nên góc B= góc C = 45 độ
Tam giácBHE vuông tại H có góc BEH + góc B = 90 độ
Suy ra góc BEH = 90 độ - 45 độ = 45 độ nên góc B= góc BEH = 45 độ
Vậy tam giác BEH vuông tại H
b) Chứng minh tương tự như câu a ta được tam giác CFG vuông tại G nên GF=GC và HB=HE
Lại có BH=HG=GC suy ra EH=HG=GF và EH//FG ( cùng vuông góc với BC)
Tứ giác EFGH có EH//FG, EH=FG
=>tứ giác EFGH là hình bình hành
Xét hình bình hành có một góc vuông là góc H nên là hình chữ nhật
Mà hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là EH=HG nên là hình vuông
Vậy EFGH là hình vuông
Tứ giác có ba góc vuông: góc B= góc C = góc BOC= 90 độ
Nên là hình chữ nhật.
Mà nằm trên tia phân giác suy ra .
Khi đó là hình vuông.
ABCD là hbh
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔOAM và ΔOCP có
góc OAM=góc OCP
OA=OC
góc AOM=góc COP
=>ΔOAM=ΔOCP
=>OM=OP
=>O là trung điểm của MP
Xét ΔOQD và ΔONB có
góc ODQ=góc OBN
OD=OB
góc QOD=góc NOB
=>ΔOQD=ΔONB
=>OQ=ON
=>O là trung điểm của QN
Xét tứ giác MNPQ có
O là trung điểm chung của MP và NQ
=>MNPQ là hbh
ABCD là hbh
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔOAM và ΔOCP có
góc OAM=góc OCP
OA=OC
góc AOM=góc COP
=>ΔOAM=ΔOCP
=>OM=OP
=>O là trung điểm của MP
Xét ΔOQD và ΔONB có
góc ODQ=góc OBN
OD=OB
góc QOD=góc NOB
=>ΔOQD=ΔONB
=>OQ=ON
=>O là trung điểm của QN
Xét tứ giác MNPQ có
O là trung điểm chung của MP và NQ
=>MNPQ là hbh
a) là hình bình hành nên
.
Tứ giác có // nên là hình bình hành.
Lại có vuông tại có là đường trung tuyến nên .
Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau nên là hình thoi, khi đó hai đường chéo vuông góc với nhau.
Tứ giác là hình thoi.