Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khối lượng của phân tử nước và nguyên tử các bon là:
m H 2 O = μ H 2 O N A ; m C 12 = μ C 12 N A
Tỉ số khối lượng:
m H 2 O m C 12 = μ H 2 O N A μ C 12 N A = μ H 2 O μ C 12 = 18 12 = 3 2
b. Số phân tử nước có trong 2g nước:
N = m μ . N A = 2 18 .6 , 02.10 23 ≈ 6 , 69.10 22
phân tử
Ta biết khối lượng phân tử: m 0 = μ N A
Tỉ số: m 0 H 2 O m 0 C = μ H 2 O μ C = 18 12 = 3 2 .
Số mol khí: n = N/ N A (N là số phân tử khí)
Mặt khác n = m/ μ . Do đó: μ = m N A /N = 15.6,02. 10 23 /5,46. 10 26 = 16,01. 10 - 3 (kg/mol) (1)
Trong các khí có hidro và cacbon thì C H 4 có:
μ = (12 + 4). 10 - 3 kg/mol (2)
So sánh (2) với (1) ta thấy phù hợp. Vậy khí đã cho là C H 4
Khối lượng của phân tử hợp chất là: m C H 4 = m/N
Khối lượng của nguyên tử hidro là:
m H 4 = 4/16 . m C H 4 = 4/16 . m/N ≈ 6,64. 10 - 27 (kg)
Khối lượng nguyên tử cacbon là:
m C = 12/16 . m C H 4 = 12/16 . m/N ≈ = 2. 10 - 26 (kg)
Hướng dẫn giải:
Gọi mA là khối lượng của xe ca.
mB là khối lượng của xe móc.
Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.
Định luật II Niu-tơn cho:
a) Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).
Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15
=> Fhl = 3386,25 N
b) Hợp lực tác dụng lên xe B.
Fhl = mB.a
Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.
Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là
\(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
\(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)
Đáp án: C
Từ khối lượng mol (µ) và số Avogadro (NA) có thể suy ra:
+ Số mol (v) chứa trong khối lượng m của một chất:
+ Số phân tử (N) chứa trong khối lượng m của một chất:
Khối lượng của phân từ nước và nguyên tử các bon là: