Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA
a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.
Căn cứ theo phương trình ta có:
+ \(x_0=0\)
+ \(v_0=-8(m/s)\)
+ \(a=2(m/s^2)\)
Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.
Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.
PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:
+ \(x_{02}=12(m)\)
+ \(v_2=5(m/s)\)
Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.
b) Khoảng cách 2 vật là:
\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)
\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)
c) Pt vận tốc của vật 2 là:
\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)
Vật 2 đổi chiều chuyển động khi \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)
Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)
Khi t = 4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)
Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)
d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:
\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)
Ta có:
∆E = -4,176.10-13 J = - = -2,61 MeV.
=> KP = Kn = = 0,45 MeV
Mặt khác ta có:
K = nên v = và 931 MeV/u = 1c2
Vậy: vP = = 1,7.106 m/s.
m n = 1,0087u
ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n
=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u
=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)
=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)
=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)
lấy g=10 nha
Các lực tác dụng lên ô tô là: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{N},\overrightarrow{F_{ms}},\overrightarrow{F_k}\)
A/d đl II newton
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)
chiếu (1) trục ta có
\(F_k-F_{ms}=ma\left(2\right)\) và \(-P+N=0\Rightarrow N=P\left(3\right)\)
Từ 2 và 3
\(\Rightarrow F_k=ma+F_{ms}=ma+\mu_1P=m\left(a+kg\right)\left(4\right)\)
theo đề
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=0,5m/s^2\)
Lực kéo của động cơ ô tô là:\(F_k=m\left(a+mg\right)=...\)
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:\(A=F.S=...\)
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:\(A=-F_{ms}.S=-\mu_1mgS=...\)
a. Khối lượng của phân tử nước và nguyên tử các bon là:
m H 2 O = μ H 2 O N A ; m C 12 = μ C 12 N A
Tỉ số khối lượng:
m H 2 O m C 12 = μ H 2 O N A μ C 12 N A = μ H 2 O μ C 12 = 18 12 = 3 2
b. Số phân tử nước có trong 2g nước:
N = m μ . N A = 2 18 .6 , 02.10 23 ≈ 6 , 69.10 22
phân tử