Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Gọi M - khối lượng mol phân tử của chất khí
Ta có, số mol khí bằng: n = m M = N N A
Với N = 11,28.10 26 N A = 6,02.10 23 m = 30 k g = 30.10 3 g
Ta suy ra: M = m N A N = 30.10 3 .6,02.10 23 11,28.10 26 = 16 g / m o l
Mặt khác, phân tử khí này gồm các nguyên tử hiđro và cacbon
Khí CH4 có khối lượng mol phân tử là M = 12 + 4 = 16 g / m o l
=> Khí đã cho là C H 4
Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là
\(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
\(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)
Chọn D.
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:
+ Trạng thái 1 (khi chưa tăng nhiệt độ):
Khối lượng m1, p1 = 5.105 Pa, V1 = 4,8 lít, T1 = 287 K
Từ phương trình:
+ Trạng thái 2 (khi đã tăng nhiệt độ):
Khối lượng m2, p2 = p1 = 5.105 Pa, V2 = V1 = 4,8 lít, T2 = 26 + 273 = 287 K.
Từ phương trình:
Khối lượng khí thoát ra ngoài:
Thay số:
Ta có: \(\overrightarrow{F}\cdot\Delta t=\Delta\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_{sau}}-\overrightarrow{p_{trc}}\)
\(\Rightarrow F\cdot\Delta t=6,54\cdot10^{-26}\cdot\left(-244-244\right)=-3,19152\cdot10^{-23}N\cdot s\)
+ Theo bài ra ta có:
v 2 = v 1 = v = 600 m / s
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của phần tử khí trước khi chạm vào thành bình ta có:
Δ p → = F → . Δ t
+ Chiếu theo chiều dương:
F . Δ t = − m . v 2 − m v 1 = − 2 m v
⇒ F . Δ t = − 2.4 , 65.10 − 26 .600 = − 5 , 58.10 − 23 N . s
Chọn đáp án A
Hãy xác định:
a/ Lượng chất (số mol) chứa trong 924h khí C O 2 .
b/ Số phân tử chưa trong 0,45kg nước.
a)Phân tử gam của CO2 là 44 gam
Lượng chất chứa trong 924g khí CO2:
v = m C O 2 μ C O 2 = 924 44 = 21 m o l .
b)Lượng chất chứa trong 450g nước:
v = m H 2 O μ H 2 O = 450 18 = 25 m o l
Số phân tử chứa trong 450g nước:
N = v . N A = 25.6 , 02.10 23 = 1 , 5.10 26 phân tử
Ta biết khối lượng phân tử: m 0 = μ N A
Tỉ số: m 0 H 2 O m 0 C = μ H 2 O μ C = 18 12 = 3 2 .
a)
Cứ N A phân tử (nguyên tử) He có khối lượng 4g.
Chú ý: N = 3 , 01.10 23 = N A 2
⇒ khối lượng He trong bình: m = 4 2 = 2 g
b)
Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất như trên (ĐKTC),
thể tích của 1 mol He là V 0 = 22,1 lít. Vì lượng khí He
trong bình chỉ là 0,5 mol nên thể tích của bình là:
V = V 0 2 = 11 , 2 lít.
Số mol khí: n = N/ N A (N là số phân tử khí)
Mặt khác n = m/ μ . Do đó: μ = m N A /N = 15.6,02. 10 23 /5,46. 10 26 = 16,01. 10 - 3 (kg/mol) (1)
Trong các khí có hidro và cacbon thì C H 4 có:
μ = (12 + 4). 10 - 3 kg/mol (2)
So sánh (2) với (1) ta thấy phù hợp. Vậy khí đã cho là C H 4
Khối lượng của phân tử hợp chất là: m C H 4 = m/N
Khối lượng của nguyên tử hidro là:
m H 4 = 4/16 . m C H 4 = 4/16 . m/N ≈ 6,64. 10 - 27 (kg)
Khối lượng nguyên tử cacbon là:
m C = 12/16 . m C H 4 = 12/16 . m/N ≈ = 2. 10 - 26 (kg)