K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

a )   x 2   –   5   =   0   ⇔   x 2   =   5   ⇔   x 1   =   √ 5 ;   x 2   =   - √ 5

Vậy phương trình có hai nghiệm  x 1   =   √ 5 ;   x 2   =   - √ 5

Cách khác:

x 2   –   5   =   0   ⇔   x 2   –   ( √ 5 ) 2   =   0

⇔ (x - √5)(x + √5) = 0

hoặc x - √5 = 0 ⇔ x = √5

hoặc x + √5 = 0 ⇔ x = -√5

b)

x 2   –   2 √ 11   x   +   11   =   0   ⇔   x 2   –   2 √ 11   x   +   ( √ 11 ) 2   =   0     ⇔   ( x   -   √ 11 ) 2   =   0

⇔ x - √11 = 0 ⇔ x = √11

Vậy phương trình có một nghiệm là x = √11

a, \(x^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)

b, \(x^2-2\sqrt{11}+11=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{11}\)

7 tháng 6 2017

a) \(x^2-5=0\)

\(x^2=5\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\) hoặc \(x=\sqrt{5}\)

Vậy S={\(-\sqrt{5}\);\(\sqrt{5}\)}

b) \(x^2-2.\sqrt{11}x+11=0\)

\(x^2-2.x.\sqrt{11}+\left(\sqrt{11}\right)^2=0\)

\(\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\)

\(x-\sqrt{11}=0\)

\(x=\sqrt{11}\)

Vậy S={\(\sqrt{11}\)}

\(\)

24 tháng 6 2016

a) \(a^2-5=0\)<=>\(\left(a-\sqrt{5}\right)\left(a+\sqrt{5}\right)=0\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a-\sqrt{5}=0\\a+\sqrt{5}=0\end{array}\right.\)<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=\sqrt{5}\\a=-\sqrt{5}\end{array}\right.\)

b)\(x^2-2\sqrt{11}x+11=\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\)

=>\(x+\sqrt{11}=0\)

=> x=\(\sqrt{11}\)

14 tháng 4 2021

a, \(x^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\)

b, \(x^2-2\sqrt{11}x+11=0\Leftrightarrow x^2-2\sqrt{11}x+\left(\sqrt{11}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{11}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\sqrt{11}\right\}\)

14 tháng 4 2021

x2 - 5 = 0

Δ = b2 - 4ac = 0 + 20 = 20

Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được x = ±√5

x2 - 2√11x + 11 = 0

Δ = b2 - 4ac = 44 - 44 = 0

Δ = 0 => phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a = √11

28 tháng 3 2022

I my va li it so ceut

30 tháng 3 2022

`Answer:`

a) \(\left(\sqrt{2}+1\right)x-\sqrt{2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}+1\right)x=2+\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

b) \(x^4+x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+3x^2-2x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2.\left(x^2+3\right)-2\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\sqrt{2}\\x^2=-3\text{(Vô lý)}\end{cases}}}\)

21 tháng 7 2016

a) Đặt \(x^2+3x+1=y\)

=> y(y+1) - 6 = 0

=> \(y^2+y-6=0\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}y=2\\y=-3\end{array}\right.\)

Với y = 2 ta có:

\(x^2+3x+1=2\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{-3+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{-3-\sqrt{13}}{2}\end{array}\right.\)

Với y = -3 ta có:

\(x^2+3x+1=-3\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-4\end{array}\right.\)

Có j không hiểu có thể hỏi lại mk

Chúc bạn làm bài tốt 

21 tháng 7 2016

b) \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-2}\right)^2=1^2\)

\(\Leftrightarrow x+3+x-2-2\sqrt{\left(x+3\right)\cdot\left(x-2\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow2x+1-1=2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x=2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\left(\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2=x^2+x-6\)

\(\Leftrightarrow x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

2 tháng 3 2019

C1, Ta có : \(\Delta=49-4m-28=21-4m\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow m< \frac{21}{4}\)

Pt có 2 nghiệm \(x_1=\frac{7-\sqrt{21-4m}}{2}\)

                       \(x_2=\frac{7+\sqrt{21-4m}}{2}\)

Do x< x2 nên để pt có 2 nghiệm đều lớn hơn 2 thì x1 > 2

Tức là \(\frac{7-\sqrt{21-4m}}{2}>2\)

\(\Leftrightarrow7-\sqrt{21-4m}>4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{21-4m}< 3\)

\(\Leftrightarrow21-4m< 9\)

\(\Leftrightarrow4m>12\)

\(\Leftrightarrow m>3\)

Kết hợp vs điều kiện delta của x ta đc \(3< m< \frac{21}{4}\)

Vậy ....

2 tháng 3 2019

\(2,Let\left(x+1\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a=x^2+2x+1\)

Pt trở thành \(\left(a+4\right)\left(a-7\right)-3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-28-3m+2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-3m-26=0\)(*)

Pt này có 2nghiệm phân biệt khi \(\Delta>0\)\(\Leftrightarrow9+12m+104>0\Leftrightarrow m>-\frac{113}{12}\)

Với mỗi giá trị của a ta lại tìm đc 2 giá trị của x nên để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (*) phải có 2 nghiệm dương phân biệt 

Tức là \(\hept{\begin{cases}S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-3>0\left(LuonĐung\right)\\-3m-26>0\end{cases}}}\)

                             \(\Leftrightarrow m< -\frac{26}{3}\)

Do đó \(-\frac{113}{12}< m< -\frac{26}{3}\)