K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

\(\dfrac{2}{x}\) + \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (\(x;y\) \(\in\) N*)

\(\dfrac{2}{x}\)         = \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{y}\)

\(\dfrac{2}{x}\)         = \(\dfrac{y-6}{6y}\)

\(x\)          = 2: \(\dfrac{y-6}{6y}\)

\(x\)         = \(\dfrac{12y}{y-6}\)

Vì \(x\); y \(\in\) N* nên 12\(y\) ⋮ y - 6 ( và y > 6)

12y ⋮ y - 6 ⇔ 12y - 72 + 72 ⋮ y - 6 ⇔ 12.(y-6) + 72 ⋮ y - 6 ⇔ 72⋮ y - 6  72 = 23.32 

Ư(72) = { 1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}

Lập bảng ta có:

\(y-6\) 1 2 3 4 6 8 9 12 18 24 36 72
y 7 8 9 10 12 14 15 18 24 30 42 78
\(x\)=\(\dfrac{12y}{y-6}\) 84 48 36 30 34 21 20 18 16 15 14 13

Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhên \(x\); y thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x\);y) =(84;7); (48;8); (36;9); (30;10);(34;12); (21;14); (20;15);(18;18);

(16;24); (15; 30); (14;42);(13;78)

 

 

 

27 tháng 8 2023

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\left(x;y\inℕ^∗\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2y+x}{xy}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(2y+x\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow12y+6x=xy\)

\(\Leftrightarrow12y-xy+6x=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(12-x\right)+6x-72+72=0\)

\(\Leftrightarrow-y\left(x-12\right)+6\left(x-12\right)=-72\)

\(\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(6-y\right)=-72\)

\(\Leftrightarrow\left(x-12\right);\left(6-y\right)\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-8;8;-9;9;-18;18;-24;24;-36;36;-72;72\right\}\)

Lập bảng sẽ ra \(\left(x;y\inℕ^∗\right)\) cần tìm...

22 tháng 7 2017

\(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{2y}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1-2y}{8}\)

\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\)

\(\Rightarrow x;1-2y\in U\left(40\right)\)

\(U\left(40\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm8;\pm10;\pm20;\pm40\right\}\)

Mà 1-2y lẻ nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}1-2y=1\Rightarrow2y=0\Rightarrow y=0\\x=40\\1-2y=-1\Rightarrow2y=2\Rightarrow y=1\\x=-40\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}1-2y=5\Rightarrow2y=-4\Rightarrow y=-2\\x=8\\1-2y=-5\Rightarrow2y=6\Rightarrow y=3\\x=-8\end{matrix}\right.\)

b tương tự.

c) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x-2>0\Rightarrow x>2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\Rightarrow x>-1\\x-2< 0\Rightarrow x< 2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-1< x< 2\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

d tương tự

11 tháng 5 2017

Vì x,y là số dương \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+0,5-y< y+0,5\\x+0,5-x< x+0,5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2y}{y+0,5-y}>\dfrac{x^2y}{y+0,5}\\\dfrac{xy^2}{x+0,5-x}>\dfrac{xy^2}{x+0,5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{x^2y}{y+0,5}+\dfrac{xy^2}{x+0,5}< \dfrac{x^2y}{y+0,5-y}+\dfrac{xy^2}{x+0,5-x}=\dfrac{x^2y}{0,5}+\dfrac{xy^2}{0,5}=2x^2y+2xy^2=2xy\left(x+y\right)=2xy\cdot1=2xy\left(1\right)\)Đặt x=0,5+m; y=0,5+m thì x+y=0,5+m+0,5-m=1(thỏa mãn đề bài)

\(\Rightarrow xy=\left(0,5+m\right)\cdot\left(0,5-m\right)=0,5\cdot0,5+0,5m-0,5m-m\cdot m=0,25-m^2\)Vì:\(m^2\ge0\Rightarrow0,25-m^2\le0,25\Rightarrow xy\le0,25\Rightarrow2xy\le0,25\cdot2=0,5\left(2\right)\)Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{x^2y}{y+0,5}+\dfrac{xy^2}{x+0,5}< 0,5=\dfrac{1}{2}\)

20 tháng 7 2017

3a)Vì A là số nguyên

=>\(3n+9⋮n-4=>3n-12+21⋮n-4=>3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\text{3 . (n - 4)}⋮n-4\)

=>\(21⋮n-4=>n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

(Vì n là số nguyên => n - 4 là 1 số nguyên)

=>\(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;9;11;25\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -17 -3 1 3 5 9 11 25
3n + 9 -42 0 12 18 24 36 42 84
n - 4 -21 -7 -3 -1 1 3 7 21
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\) 2 0 -4 -18 24 12 6 4

Vậy.....

b)Vì B là số nguyên

=>\(2n-1⋮n+5=>2n+10-11⋮n+5=>2\left(n+5\right)-11⋮n+5\)

\(\text{2 ( n + 5)}⋮n+5\)

=>\(11⋮n+5=>n+5\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

(Vì n là số nguyên=> n + 5 là số nguyên)

=> \(n\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -16 -6 -4 6
2 n - 1 -33 -13 -9 11
n + 5 -11 -1 1 11
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\) 3 13 -9

1

Vậy.......

20 tháng 7 2017

Bài 6 cậu chép đúng đề bài chứ??

21 tháng 9 2017

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{3z}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{3z}{12}=\dfrac{x+2y-3z}{2+6-12}=\dfrac{-20}{-4}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.2=10\\y=5.3=15\\z=5.4=20\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3x}{-9}=\dfrac{5y}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-3x}{-9}=\dfrac{5y}{20}=\dfrac{-3x+5y}{-9+20}=\dfrac{33}{11}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.3=9\\y=3.4=12\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2017

1a)

9 tháng 6 2017

\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\)

=> 2(2x+1) = 6.7

4x+2=42

4x=40

x=10

Vậy x=10

a)\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\\ =>6.7=2.\left(2x+1\right)\\ =>2x+1=\dfrac{6.7}{2}=\dfrac{42}{2}=21\\ =>2x=21-1=20\\ =>x=\dfrac{20}{2}=10\)

b) \(\dfrac{24}{7x-3}=-\dfrac{4}{25}\\ =>24.25=-4.\left(7x-3\right)\\ =>7x-3=\dfrac{24.25}{-4}=-150\\ =>7x=-150+3=-147\\ =>x=\dfrac{-147}{7}=-21\)

c) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=-\dfrac{12}{18}\\ =>x-6=\dfrac{4.18}{-12}=-6\\ =>x=-6+6=0\\ y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\)

d) \(-\dfrac{1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\\ < =>-\dfrac{8}{40}\le-\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\\ =>-8\le-5x\le10\\ Mà:-8< -5.1< -5.0< -5.\left(-1\right)< -5.\left(-2\right)=10\\ =>x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

e) \(\dfrac{x+46}{20}=x\dfrac{2}{5}\\ < =>\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{5x+2}{5}\\ =>5\left(x+46\right)=20\left(5x+2\right)\\ < =>5x+230=100x+40\\ < =>230-40=100x-5x\\ < =>190=95x\\ =>x=\dfrac{190}{95}=2\)

f) \(y\dfrac{5}{y}=\dfrac{56}{y}\\ < =>\dfrac{y^2+5}{y}=\dfrac{56}{y}\\ =>y\left(y^2+5\right)=56y\\ =>y^2+5=\dfrac{56y}{y}=56\\ =>y^2=56-5=51\\ =>y=\sqrt{51}\)

11 tháng 11 2018

1. Tìm x thuộc N:

\(\left(x-3\right)^6=\left(x-3\right)^7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6-\left(x-3\right)^7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6.\text{[}1-\left(x-3\right)\text{]}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6.\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn \(x\in N\))

11 tháng 11 2018

2.

Ta có: 6x=4y=3z

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{5z}{20}\)

\(=\dfrac{2x+3y-5z}{4+9-20}=\dfrac{-21}{-7}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=3.3=9\\z=3.4=12\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2017

a) Ta có:

\(\left|x-2017\right|\ge0\) với \(\forall x\)

\(\left|y-2018\right|\ge0\) với \(\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x-2017\right|+\left|y-2018\right|\ge0\) với \(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị của x; y thỏa mãn yêu cầu

Vậy \(x;y\in\varnothing\)

b) Ta có:

\(3.\left|x-y\right|^5\ge0\)

\(10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7\ge0\)

\(3.\left|x-y\right|^5+10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7\ge0\left(1\right)\)

Theo bài ra ta có: \(3.\left|x-y\right|^5+10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7\le0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow3.\left|x-y\right|^5+10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.\left|x-y\right|^5=0\\10.\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|^5=0\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|^7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2}{3}\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)\(\)