K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

Akai Haruma, Nguyễn Thị Ngọc Thơ,...

28 tháng 3 2019

Vẽ hình ra được hem, t lười lấy thước quá :D

5 tháng 3 2018

Cho BG cắt AC tại N, CG cắt AB tại P. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt CF,AF tại I,J. Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt EB,EA tại D,H

\(\Delta BCA\)và \(\Delta CDB\)có : \(\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\left(slt\right);\widehat{BAC}=\widehat{CBD}\)(góc tạo bởi tiếp tuyến & dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BC) nên \(\Delta BCA\infty\Delta CDB\left(g.g\right)\). Suy ra : \(\frac{BC}{CD}=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow BC^2=AB.CD\left(1\right)\)

\(\Delta BCA\)và \(\Delta IBC\)có : \(\widehat{BCA}=\widehat{IBC}\left(slt\right);\widehat{BAC}=\widehat{ICB}\)(góc tạo bởi tiếp tuyến & dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BC) nên \(\Delta BCA\infty\Delta IBC\left(g.g\right)\). Suy ra : \(\frac{BC}{IB}=\frac{CA}{BC}\Leftrightarrow BC^2=IB.CA\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AB.CD=IB.CA\Leftrightarrow\frac{AB}{BI}=\frac{AC}{CD}\)

Áp dụng hệ quả định lí Talet : AC // IJ\(\Rightarrow\frac{AN}{JB}=\frac{FN}{FB}=\frac{CN}{BI}\Rightarrow BJ=BI\)(vì AN = CN)

AB // DH\(\Rightarrow\frac{PB}{CD}=\frac{EP}{EC}=\frac{AP}{HC}\Rightarrow CD=HC\)(vì PB = AP)

\(\frac{AB}{BI}=\frac{AC}{CD}\Leftrightarrow\frac{AB}{BJ}=\frac{AC}{CH}\)\(\widehat{JBA}=\widehat{CAB};\widehat{CAB}=\widehat{ACH}\left(slt\right)\Rightarrow\widehat{JBA}=\widehat{ACH}\)

\(\Delta ABJ,\Delta ACH\)có \(\widehat{JBA}=\widehat{HCA};\frac{AB}{BJ}=\frac{AC}{CH}\Rightarrow\Delta ABJ\infty\Delta ACH\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AJB\:}=\widehat{AHC}\)

Mà \(\widehat{AJB\:}=\widehat{FAC};\widehat{AHC}=\widehat{EAB}\)(đồng vị) nên \(\widehat{EAB}=\widehat{FAC}\)

P/S : - Bài này là câu 7 của đề thi HSG Toán 9 Đà Nẵng 2017 - 2018 vào ngày 1/3 vừa qua. Mình bí bài này nhưng đã nhận được đáp án đề thi và muốn đưa bài giải cho mọi người tham khảo

- Link đáp án : www.facebook.com/toaji.phan/posts/595746860776994?pnref=story

- Link hình : www.facebook.com/toanhockhocothayanh/photos/a.258465918014842.1073741829.258088654719235/295108181017282/?type=3&theater

30 tháng 9 2018

rảh nhỉ!hỏi rồi trả lời luôn!

a) Xét ΔANC vuông tại N có

\(\widehat{NAC}+\widehat{ACN}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{ACN}=90^0-\widehat{NAC}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔANC vuông tại N có \(\widehat{ACN}=30^0\)(cmt)

nên \(AN=\frac{AC}{2}\)(Trong một tam giác vuông, cạnh đối với góc 300 thì bằng nửa cạnh huyền)

hay \(AN=\frac{8}{2}=4cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔANC vuông tại N, ta được:

\(AC^2=AN^2+NC^2\)

\(\Leftrightarrow NC^2=AC^2-AN^2=8^2-4^2=64-16=48\)

hay \(NC=4\sqrt{3}cm\)

Vậy: AN=4cm; \(NC=4\sqrt{3}cm\)

Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM∼ΔACN(g-g)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(hai góc tương ứng bằng nhau)

\(\widehat{ACN}=30^0\)(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ABM}=30^0\)

b) Xét ΔABC có:

BM là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

CN là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

BM\(\cap\)CN={H}

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

⇔AH⊥BC

hay AK⊥BC

Xét ΔCBM vuông tại M và ΔCAK vuông tại K có

\(\widehat{BCM}\) chung

Do đó: ΔCBM∼ΔCAK(g-g)

\(\Rightarrow\widehat{CBM}=\widehat{CAK}\)(hai góc tương ứng)(ddpcm)

c) Ta có: \(AN=\frac{AC}{2}\)(cmt)

nên \(\frac{AN}{AC}=\frac{1}{2}\)

hay \(\frac{AC}{AN}=2\)

Ta có: ΔABM∼ΔACN(cmt)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AM}{AN}\)

hay \(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{AN}\)

Xét ΔABC và ΔAMN có

\(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{AN}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔAMN(c-g-c)

\(\frac{BC}{MN}=\frac{AC}{AN}\)(hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\frac{AC}{AN}=2\)(cmt)

nên \(\frac{BC}{MN}=2\)

hay \(MN=\frac{BC}{2}\)(1)

Xét ΔNBC vuông tại N có NI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(I là trung điểm của BC)

nên \(NI=\frac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(2)

Xét ΔMBC vuông tại M có MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(I là trung điểm của BC)

nên \(MI=\frac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra IN=IM=NM

Xét ΔINM có IN=IM=NM(cmt)

nên ΔINM đều(định nghĩa tam giác đều)(đpcm)

a: Xét ΔCDA vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

góc C chung

Do đó: ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

Suy ra: CD/CE=CA/CB

hay \(CD\cdot CB=CE\cdot CA\left(1\right)\)

b: Xét ΔCIB vuông tại I có ID là đường cao

nên \(CI^2=CD\cdot CB\left(2\right)\)

Xét ΔCQA vuông tại Q có QE là đường cao

nên \(CQ^2=CE\cdot CA\left(3\right)\)

Từ (1), (2)và (3) suy ra CI=CQ

hay ΔCIQ cân tại C

8 tháng 5 2017

a; xét \(\Delta\) ABC có : BEC = 90o (giả thiết)

BFA =90o (giả thiết)

\(\Rightarrow\) BEC + BFA = 90o + 90o = 180o

xét tứ giác BEHF có BEC + BFA = 180o

mà BEC và BFA là 2 góc đối nhau

\(\Rightarrow\) tứ giác BEHF là tứ giác nội tiếp

b; ta có : BKA = BCA (2 góc nội tiếp cùng chắng cung BA)

\(\Leftrightarrow\) BKA = FCA

xét \(\Delta\) ABK và \(\Delta\) AFC

có : ABK = AFC (=90o)

BKA = FCA (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABK đồng dạng \(\Delta\) AFC (đpcm)