K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Đề không sai đâu !!

18 tháng 10 2018

Bài a làm gì có z

25 tháng 3 2019

11 tháng 8 2015

a) TXĐ: D = [0; + \(\infty\))

\(y'=1+\frac{1}{2\sqrt{x}}\) > 0 với mọi x thuộc D

BBT:  x y' y 0 +oo + 0 +oo

Từ BBT => Hàm số đồng biến trên D ;

y đạt cực tiểu bằng 0 tại x = 0

Hàm số không có cực đại

b) TXĐ : D = = [0; \(\infty\))

\(y'=1-\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

\(y'=0\) <=> \(2\sqrt{x}=1\) <=> \(x=\frac{1}{4}\)

x y' y 0 +oo + 0 +oo -1/4 1/4 0 -

Từ BBT: Hàm số đồng biến trên (1/4; + \(\infty\)); nghịch biến trên (0;1/4)

Hàm số đạt cực tiểu = -1/4 tại  x = 1/4

Hàm số không có cực đại

15 tháng 12 2019

Ta có: \(y^2=5-\left|x-1\right|\)

=> \(y^2\le5\) 

Mà y^2 là số chính phương.

=> \(y^2=0\)hoặc \(y^2=1\)hoặc \(y^2\)=4

+) Với  \(y^2=0\)=> y = 0

và \(5-\left|x-1\right|=0\)

<=> \(\left|x-1\right|=5\)

<=> x - 1 = 5 hoặc x - 1 = - 5

<=> x = 6 hoặc x = -4

+) Với  \(y^2=1\)=> y = \(\pm1\)

và \(5-\left|x-1\right|=1\)

<=> \(\left|x-1\right|=4\)

<=> x - 1 = 4 hoặc x - 1 = - 4

<=> x = 5 hoặc x = -3

+) Với  \(y^2=4\)=> y = \(\pm2\)

và \(5-\left|x-1\right|=4\)

<=> \(\left|x-1\right|=1\)

<=> x - 1 = 1 hoặc x - 1 = - 1

<=> x = 2 hoặc x = 0

Kết luận:...

15 tháng 12 2019

Trường hợp x, y là số thực:

\(5-\left|x-1\right|=y^2\ge0\)

=> \(\left|x-1\right|\le5\)

=> \(-5\le x-1\le5\)

=> \(-4\le x\le6\)

Với \(-4\le x\le6\) khi đó: \(y=\sqrt{5-\left|x-1\right|}\)

Vậy tập nghiệm x, y là: \(S=\left\{\left(x;y\right):-4\le x\le6;y=\sqrt{5-\left|x-1\right|}\right\}\)

20 tháng 2 2016

Gỉai

a) Theo đề bài, ta có :

x + y + 12

Vậy, số tự nhiên y là :

( 72 - 12 ) = 30

Và số tự nhiên x là 

x - y = 12

30 + 12 = 42

=> Phân số \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{7}{5}\) 

b) Có 2 cách giải là :

- Cách 1 :

Gọi số cần tiền là n. Theo đề bài, ta có :

\(\frac{x}{y}\) = \(\frac{42-7}{30-n}\) = \(\frac{7}{5}\) => 35 . 5 = 210 - 7n

                      => 175 = 210 - 7n

                      => n = ( 210 - 175 ) : 7 

                      => n = 5

  - Cách 2 :

\(\frac{x}{y}\) =\(\frac{42-7}{30-n}\) = \(\frac{7}{5}\) => \(\frac{35}{30-n}\) = \(\frac{7}{5}\)

                      => 30 - n = 25

                      => n = 30 - 25

                      => n = 5

23 tháng 2 2016

a) Theo đề bài, ta có :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\) => \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

2y+11-13-35-515-15
2y0-22-44-614-16
y0-11-22-37-8
x30-3010-106-62-2

b) \(\frac{2}{y}-\frac{x}{6}=\frac{1}{30}\) => \(\frac{2}{y}=\frac{5x-1}{30}\)

5x-1-14-6
5x05-5
x01-1
y-6015-10

 

3 tháng 4 2016

Câu hỏi nài có trên OLM  rồi .