\(y^2=5-|x-1|\)

( cô làm trường hợp x, y là số nguyên nhé! )

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Ta có: \(y^2=5-\left|x-1\right|\)

=> \(y^2\le5\) 

Mà y^2 là số chính phương.

=> \(y^2=0\)hoặc \(y^2=1\)hoặc \(y^2\)=4

+) Với  \(y^2=0\)=> y = 0

và \(5-\left|x-1\right|=0\)

<=> \(\left|x-1\right|=5\)

<=> x - 1 = 5 hoặc x - 1 = - 5

<=> x = 6 hoặc x = -4

+) Với  \(y^2=1\)=> y = \(\pm1\)

và \(5-\left|x-1\right|=1\)

<=> \(\left|x-1\right|=4\)

<=> x - 1 = 4 hoặc x - 1 = - 4

<=> x = 5 hoặc x = -3

+) Với  \(y^2=4\)=> y = \(\pm2\)

và \(5-\left|x-1\right|=4\)

<=> \(\left|x-1\right|=1\)

<=> x - 1 = 1 hoặc x - 1 = - 1

<=> x = 2 hoặc x = 0

Kết luận:...

15 tháng 12 2019

Trường hợp x, y là số thực:

\(5-\left|x-1\right|=y^2\ge0\)

=> \(\left|x-1\right|\le5\)

=> \(-5\le x-1\le5\)

=> \(-4\le x\le6\)

Với \(-4\le x\le6\) khi đó: \(y=\sqrt{5-\left|x-1\right|}\)

Vậy tập nghiệm x, y là: \(S=\left\{\left(x;y\right):-4\le x\le6;y=\sqrt{5-\left|x-1\right|}\right\}\)

22 tháng 2 2016

a) Vì \(\left|x\left(x^2-3\right)\right|\ge0\) nên \(x\ge0\)

Ta có : |x(x2 - 3)| = x

<=> x(x2 - 3) = x  <=> x2 - 3 = x : x = 1 <=> x2 = 4

Vì x \(\ge\) 0 nên x = 2

23 tháng 2 2016

a) Theo đề bài, ta có :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\) => \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

2y+11-13-35-515-15
2y0-22-44-614-16
y0-11-22-37-8
x30-3010-106-62-2

b) \(\frac{2}{y}-\frac{x}{6}=\frac{1}{30}\) => \(\frac{2}{y}=\frac{5x-1}{30}\)

5x-1-14-6
5x05-5
x01-1
y-6015-10

 

Chỉ dữ kiện như vậy thì không đủ để tìm x,y , vì có rất nhiều giá trị thỏa mãn.

ta có :5/x+y/4=1/8

          5/x=1/8-y/4

         5/x=1/8-2y/8

        5/x=1-2y/8

         suy ra x*(1-2y)=40

                    suy ra 1-2y thuộc ước của 40

                    mà 1-2y là số lẻ 

                  nên ta có bảng giá trị sau

                 1-2y=1          5          -1                 -5

                   x    =40        8            -40              -8

                   y=     0         -2            1                3

vậy...

8 tháng 4 2016

\(\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)

x =8 và 1 -2y = 5 ( số lẻ không rút gọn được cho 8)

Vậy x =8 ; y = -2

21 tháng 2 2016

\(\begin{cases}\sqrt{xy}+\frac{1}{\sqrt{xy}}=\frac{5}{2}\\\sqrt{x}+\sqrt{y}+\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}=\frac{9}{2}\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}xy+1=\frac{5\sqrt{xy}}{2}\\\sqrt{xy}.\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+\sqrt{x}+\sqrt{y}=\frac{9\sqrt{xy}}{2}\end{cases}\)

Đặt P=\(\sqrt{xy}\);S=\(\sqrt{x}+\sqrt{y}\)(S2\(\ge\)4P)

Ta có HPT: \(\begin{cases}P^2+1=\frac{5P}{2}\\S.P+P=\frac{9P}{2}\end{cases}\)

Tới đây dễ tự làm 

21 tháng 2 2016

Khử mẫu đặt S P

26 tháng 4 2016

phải (-3)^y chứ

14 tháng 8 2018

Ta có: \(2^{x+1}.\left(-3\right)^y=12^x\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-3\right)^y=\left(3.4\right)^x\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-3\right)^y=3^x.4^x\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-3\right)^y=3^x.2^{2x}\)

\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-1\right)^y.3^y=3^x.2^{2x}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy x=1 , y=1

7 tháng 4 2016

3/x+y/3=5/6

<=>3/x=5/6-y/3

<=>3/x=5/6-2y/6=(5-2y)/6

<=>x.(5-2y)=3.6=18

sau đó lập bảng , tìm x,y

25 tháng 3 2016

Bài làm:

A) Để biểu thức B là phân số <=> x+5 khác 0 và x khác -5. Vậy với x+5 khác -5 thì biểu thức B là phân số.

B)  Để biểu thức B là số nguyên <=>x+5 khác 0

Ta có: x-2=[(x+5)-7] chia hết cho x+5

=> 7 chia hết cho x + 5 hoặc x+5 thuộc Ư(7)={ -7; -1; 1; 7 }

Ta có bảng:

x +5

-7-11
x-12-6-42

Vậy với x thuộc cá gia trị như -2; -6; -4; 2

C) Với x khác -5 thì B=\(\frac{1}{2}\) <=>\(\frac{x-2}{x+5}\)=\(\frac{1}{2}\) 

Suy ra: 2(x-2)=1(x+5)

            2x-4   = x+5

            2x-x    = 5+4

            x          = 9

 Vậy x=9 thì B=\(\frac{1}{2}\)

26 tháng 3 2016

a,Để B là phân số thì x \(\in\) Z,x khác 5

b,Để B số nguyên thì x -2 chi hết cho x-5

                               \(\Leftrightarrow\) (x-5)+3 chia hết cho x-5

mà x-5 chia hết cho x-5 \(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x-5\(\Rightarrow\) x-5 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

Sau đó thay các giá trị đó vào x ở biểu thức x-5 mà giải

c,Theo bài ra ,ta có:\(\frac{x-2}{x-5}\)=\(\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\) 2(x-2)=1(x-5)

      2x-4=x-5

     2x-x=-5+4

        x=-1

Vậy x=-1 thì B=\(\frac{1}{2}\)