K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

a. DC đối xứng với AB qua d

DB đối xứng với AC qua d

b. Có d là trung trực AD và BC

=> AD vuông góc với d , BC vuông góc với d

=> AD // BC ( dhnb )

hay ADBC là hình thang

lại có AC đối xứng với DB ( câu a )

=> ADBC là hình thang cân ( 2 đg chéo = nhau )

a: Ta có: M và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

=>AM=AD

Xét ΔAMD có AM=AD
nên ΔAMD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc MAD(1)

Ta có: M và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của ME

=>AM=AE

mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc MAE(2)

Ta có: AM=AD

AM=AE

Do đó: AD=AE

b: Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)=180^0\)

nên E,A,D thẳng hàng

a: Vì H và D đối xứng nhau qua AB

nên AH=AD; BH=BD

Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

HB=DB

AB chung

Do đó ΔAHB=ΔADB

Suy ra: góc ADB=90 độ và góc HAB=góc DAB

hay BD vuông góc với AD và AB là phân giác của góc HAD(1)

b: Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC
nên AH=AE; CH=CE

=>ΔAHC=ΔAEC

=>góc AEC=90 độ và góc HAC=góc EAC

=>AC là phân giác của góc HAE(2)

Ta có: CH+BH=BC

=>BD+CE=BC

c: Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2x90=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

19 tháng 9 2021

KC, KB lần lượt đối xứng Với AB,ACundefined

30 tháng 7 2017

Bài 2 : c/m là AB+AC<BM+MC nha mấy bạn giúp mk vs 

4 tháng 8 2017

A B C M D E

Nối A vs M

a) ta có: M đối xưng vs D qua AB=> AB là đg trung trực của DM =>AD=AM(ĐL)   (1)

Do M đx vs E qua AC nên AC là đg trung trực của ME=>AE=AM  (2)

từ (1),(2) => AD=AE

b)ta có : DAB = BAM (vì AB là đg tt của DM)  =>DAB+BAM=2. BAM   (3)

 mặt khác: EAC=CAM(vì AC là đg tt của EM)=>EAC+CAM=2.CAM     (4)

từ (3),(4)=>DAB+BAM+MAC+CAE=2(BAM+CAM)=2.90=180 (vì BAM+CAM=BAC=90)

=>3 điểm D,A,E thẳng hàng

a: Ta có M và D đối xứng nhau qua AB

nên AM=AD

=>ΔAMD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác

b: Ta có: M và E đối xứng nhau qua AC

nên AM=AE

=>AE=AD

30 tháng 7 2017

Bài 1 :

A B C m D

a.

+ Đoạn đối xứng với AB và CD

+Đoạn đối xứng với AC là BD

b.

Ta có : Am = mD

Bm= mC

m vuông góc với BC

=> đường thằng m đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang và là trục đối xứng => Tứ giác ABCD là hình thang cân .

Bài 2:

A C B d D M 1 2

Trên tia đối của AB lấy D sao cho AC = AD

Vì AM là tia phân gác của góc ngoài đỉnh A => AM là tia phân giác của góc DAC

Xét tam giác AMD và tam giác AMC có :

AM chung

A1= A2

AD= AC

=> Tam giác AMD = tam giác AMC (c-g-c)

=> DM = MC

Ta có :

AB + AC = AB + AD

Aps dụng bất đẳng thức tam guacs vào tam giác ta có :

BD <DM +MB

mà DM = MC

=> BD < MM +MC

hay AB +AC < BM +MC

30 tháng 7 2017

Bài 3:

A B C I K D E F N M 1 2 3 4

Gọi F là giao điểm của DM với AB , N là giao điểm của ME với AC.

Ta thấy : D là điểm đối xứng với M qua AB => FD= FM => AF là đường trung tuyến

Ta lại thấy : AF vuông góc với DM => AF là đường trung trực .

Mà trong 1 tam giác đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó cân => Tam giác ADM cân => AD=AM

C/m tương tự với tam giác AEM ta được : AE = AM

Xét tam giác ADI và tam giác AIM có :

AI chug

A1=A2

AD=AM

=> tam giác ADI =tam giác AIM (c-g-c)

=> góc ADI = góc AMI(1)

Xét tam giác AEK và tam giác AKM có :

AM=AE

EK chug

A3=A4

=>tam giác AEK = tam giác AKM (c-g-c)

=> góc AEK = góc AMK (2)

Ta có :

AD= AE ( AD=AM=AE)

=> Tam giác ADE cân

=> góc ADI = góc AEK(3)

Từ (1) (2) và (3) => góc AMI = góc AMK

Hay AM là tai phân giác của góc IMK