Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D d
a) Đxứng với AB qua d là KC, AC qua d là KB
b) Ta có: d là trung trực nên
AK\(\perp d;BC\perp d\)
hay AK//BC
=> AKCB là hình thang
lại có AC= KB ( AC đx với KB qua d)
=> hình thang AKCB là hình thang cân
a, Đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng AB qua d là KC
Đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng AC qua d là KB
b, Vì d là đường trung trực của AK và BC nên AK vuông góc với d và BC vuông góc với d. Vậy AK//BC, do đó AKCB là hình thang.
Theo câu a) AC đối xứng với KB qua d, do đó AC=KB. Hình thang AKCB có 2 đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân
a,Kẻ tam giác ABC sau đó nối C với K,B với K sẽ nhìn thấy đoạn thẳng đối xứng với AB và AC qua d.
a) Đoạn thẳng đối xứng với AB, AC qua đường thẳng d lần lượt là KC, KB.
b) ta có AK//BC (vì cùng vuông góc với d) và AC = KB (tính chất đối xứng trục) Þ tứ giác AKCB là hình thang cân
a, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng AB qua D là KC,AC qua B là Kb
đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng AC qua d là KB
b,vì D là dduwowngfd trung trực của AK vad BC nên AK vuông góc với d và BC
vậy AK//BC,do đó AKCD là hình thang
theo câu (a) AC đối xứng với KB qua d ,do đó AC=KB
hình thang AKCD có 2 đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân
------------------------học tốt------------------------
a. DC đối xứng với AB qua d
DB đối xứng với AC qua d
b. Có d là trung trực AD và BC
=> AD vuông góc với d , BC vuông góc với d
=> AD // BC ( dhnb )
hay ADBC là hình thang
lại có AC đối xứng với DB ( câu a )
=> ADBC là hình thang cân ( 2 đg chéo = nhau )