K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
LC
31 tháng 3 2017
“““““` ✬ ‘✧ ‘✬
““““` __♜_♜_♜__
“““` `{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
‘“` ✩`{✫//✰//✰//✫}` ✩
‘“` ♖_{♖___♖__♖___.♖}_♖
“` {///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“{//////////////////}
“{_✿__❀_♥_✿_♥_❀__✿_}
““““ * ` ` * ` ` *
‘““““ 0 ` ` 0 ` ` 0
““““ ||___||___||
““ * ` {,,,,,,,,,,,,,,,,,,,} ` *
““ 0 ` {////////} ` 0
‘“`_||_{_______”_____}_||_
“`{///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“`{///////////////}
“`{_____________”________}
Bài 1 :
A B C m D
a.
+ Đoạn đối xứng với AB và CD
+Đoạn đối xứng với AC là BD
b.
Ta có : Am = mD
Bm= mC
m vuông góc với BC
=> đường thằng m đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang và là trục đối xứng => Tứ giác ABCD là hình thang cân .
Bài 2:
A C B d D M 1 2
Trên tia đối của AB lấy D sao cho AC = AD
Vì AM là tia phân gác của góc ngoài đỉnh A => AM là tia phân giác của góc DAC
Xét tam giác AMD và tam giác AMC có :
AM chung
A1= A2
AD= AC
=> Tam giác AMD = tam giác AMC (c-g-c)
=> DM = MC
Ta có :
AB + AC = AB + AD
Aps dụng bất đẳng thức tam guacs vào tam giác ta có :
BD <DM +MB
mà DM = MC
=> BD < MM +MC
hay AB +AC < BM +MC
Bài 3:
A B C I K D E F N M 1 2 3 4
Gọi F là giao điểm của DM với AB , N là giao điểm của ME với AC.
Ta thấy : D là điểm đối xứng với M qua AB => FD= FM => AF là đường trung tuyến
Ta lại thấy : AF vuông góc với DM => AF là đường trung trực .
Mà trong 1 tam giác đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó cân => Tam giác ADM cân => AD=AM
C/m tương tự với tam giác AEM ta được : AE = AM
Xét tam giác ADI và tam giác AIM có :
AI chug
A1=A2
AD=AM
=> tam giác ADI =tam giác AIM (c-g-c)
=> góc ADI = góc AMI(1)
Xét tam giác AEK và tam giác AKM có :
AM=AE
EK chug
A3=A4
=>tam giác AEK = tam giác AKM (c-g-c)
=> góc AEK = góc AMK (2)
Ta có :
AD= AE ( AD=AM=AE)
=> Tam giác ADE cân
=> góc ADI = góc AEK(3)
Từ (1) (2) và (3) => góc AMI = góc AMK
Hay AM là tai phân giác của góc IMK