K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTTH: \(X_2+Cu\rightarrow CuX_2\)

Số mol: 0,05 ----------> 0,05

Theo phương trình, có: \(n_{CuX_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{11,2}{64+X.2}=0,05\Leftrightarrow X=80\)

Vậy X là Brom.

Chon (B)

2 tháng 2 2019

\(n_{X_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(Cu+X_2->CuX_2\)
Theo PT ta có: \(n_{CuX_2}=n_{X_2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(M_{CuX_2}=\dfrac{11,2}{0,05}=224\left(g/mol\right)\)
=> Ta có: \(64+2.X=224\)
\(\Leftrightarrow2X=160\Leftrightarrow X=80\left(Br\right)\)
Vậy nguyên tố halogen đó là Brom (Br)

3 tháng 2 2019

X2 + Cu → CuX2

\(n_{X_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuX_2}=n_{X_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{CuX_2}=\dfrac{11,2}{0,05}=224\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow64+2M_X=224\)

\(\Leftrightarrow2M_X=160\)

\(\Leftrightarrow M_X=80\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố Brom

1/

gọi kim loại cần tìm là A

ta có: nH2= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1( mol)

PTPU

2A+ 2HCl\(\rightarrow\) 2ACl+ H2\(\uparrow\)

0,2.............................0,1... mol

\(\Rightarrow\) MA. 0,2= 7,8

\(\Rightarrow\) MA= \(\dfrac{7,8}{0,2}\)= 39( g/mol)

vậy kim loại cần tìm là kali( K)

mk chắc v

2/

gọi kim loại cần tìm là R

ta có: nH2= \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15( mol)

PTPU

2R+ 2H2O\(\rightarrow\) 2ROH+ H2\(\uparrow\)

0,3...............................0,15.. mol

\(\Rightarrow\) 0,3.MR= 6,9

\(\Rightarrow\) MR= \(\dfrac{6,9}{0,3}\)= 23( g/mol)

vậy kim loại cần tìm là natri( Na)

19 tháng 3 2016

a) Về cấu hình electron:
Giống nhau: Có 7 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân, cấu hình nguyên tử \(ns^2np^5\)
Khác nhau: Nguyên tử F không có phân lớp d, nguyên tử các halogen còn lại có phân lớp d. Từ Fđến \(I\) số lớp electron tăng dần.
b) Về tính chất hóa học:
Giống nhau: Đều có tính oxi hóa \(X+1e\rightarrow X^-\). Các halogen có độ âm điện lớn và đồng thời có 7 electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 electron để thành ion âm \(X^-\).
Khác nhau: Khả năng oxi hóa giảm dần tử flo đến iot, do từ flo đến clo, brom và iot, bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần. Trong các hợp chất, flo luôn luôn có số oxi hóa −1, các halogen khác ngoài số oxi hóa −1, còn có các số oxi hóa \(+1,+3,+5,+7\).

23 tháng 5 2016

nBr2=0,05 mol

SO2         + Br2 + H2O =>H2SO4 +2HBr

0,05 mol<=0,05 mol

Chỉ có Cu pứ vs H2SO4 đặc nguội

Cu           =>Cu+2 +2e

0,05 mol<=           0,1 mol

S+6 +2e =>S+4

   0,1 mol<=0,05 mol

=>nCu=0,05 mol=>mCu=3,2g

=>mAl=5,9-3,2=2,7g

=>nAl=0,1 mol

Tổng nhh cr=0,1+0,05=0,15 mol

 

4 tháng 12 2019

Lần sau đăng chia nhỏ câu hỏi ra nhé

4.

R+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2

a) Ta có

nR=nRSO4

\(\rightarrow\)\(\frac{32,88}{R}\)=\(\frac{55,92}{R+96}\)

\(\rightarrow\)\(\text{R=137}\)

\(\rightarrow\)R là Bari(Ba)

b)

nBa=\(\frac{32,88}{137}\)=0,24(mol)

\(\rightarrow\)nH2=nBa=0,24(mol)

\(\text{VH2=0,24.22,4=5,376(l)}\)

nH2SO4=nBa=0,24(mol)

CMH2SO4=\(\frac{0,24}{0,2}\)=1,2(M)

4 tháng 12 2019

2.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)

nM=nH2=0,2(mol)

M=\(\frac{13}{0,2}\)=65(g/mol)

\(\rightarrow\)M là kẽm (Zn)

3.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)

M=\(\frac{14}{0,35}\)=40

\(\rightarrow\)M là Canxi

b)

nCaSO4=nH2=0,35(mol)

\(\text{mCaSO4=0,35.136=47,6(g)}\)