Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-13,6=0,2\left(g\right)\)
+Tác nhân kích thích là:Tay ; hình thức phản ứng là: cụp lại khi tay chạm vào lá cây trinh nữ
+Tác nhân kích thích là: Thước; hình thức phản ứng là: cụp lại khi tay chạm vào lá cây trinh nữ
+Tác nhân kích thích là: Nắng nóng: hình thức phản ứng là: toát mồ hôi để điều hòa thân nhiệt
STT | Ví dụ | Phản xạ không điều kiện | Phản xạ có điều kiện |
1 | Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại | + | |
2 | Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra | + | |
3 | Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ | - | |
4 | Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc | + | |
5 | Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học | - | |
6 | Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
ẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa | - |
3 ví dụ về phản xạ không điều kiện:
+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.
+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.
+ Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.
3 ví dụ về phản xạ có điều kiện:
+ Chạy xe đạp.
+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào
+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.