K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

D

B. TỰ LUẬNCâu 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng: 1) Al2(SO4)3 + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag2SO42) K3PO4 + Mg(OH)2  KOH + Mg3 (PO4)23) Na2S + HCl  NaCl + H2S4) CaO + H2O  Ca(OH)25) KClO3  KCl + O26) Mg + HCl  MgCl2 + H27) Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O8) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O29) C2H2 + O2  CO2 + H2O10) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO311) C2H2 + Br2  C2H2Br412) Fe(NO3)3 + KOH ...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN

Câu 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng: 1

) Al2(SO4)3 + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag2SO4

2) K3PO4 + Mg(OH)2  KOH + Mg3 (PO4)2

3) Na2S + HCl  NaCl + H2S

4) CaO + H2O  Ca(OH)2

5) KClO3  KCl + O2

6) Mg + HCl  MgCl2 + H2

7) Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O

8) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

9) C2H2 + O2  CO2 + H2O

10) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO3

11) C2H2 + Br2  C2H2Br4

12) Fe(NO3)3 + KOH  Fe(OH)3 + KNO3

13) Ba(OH)2 + HCl  BaCl2 + H2O

14) Fe + O2  Fe3O4

15) Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O

16) Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O

17) Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + H2O

18) Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + NaOH

19) Na2S + H2SO4  Na2SO4 + H2S

20) KNO3  KNO2 + O2

Câu 2: Cho 1,2395 lít khí CO2 (ở đkc)

a. Tính số mol của CO2

c. Tính số phân tử CO2

b. Tính khối lượng CO2 ( C = 12 , O = 16 )

Câu 3: Cho 4,8 gam khí oxi (oxygen)

a. Tính số mol của O2

b. Tính số phân tử O2 ( Zn = 65 , O = 16 ) c

c. Phải lấy bao nhiêu gam Kẽm (Zinc) để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 4,8 g O2

Câu 4: 1,5 . 1023 phân tử chlorine (Cl2) có khối lượng là bao nhiêu? Chiếm thể tích là bao nhiêu lít ở đkc? (Cl=35,5)

Câu 5: Tính khối lượng của 0,25 mol Fe2(SO4)3 ? (Fe=56 , O=16)

Câu 6: Tính khối lượng của:

a. 0,05 mol Natri cacbonat (Sodium carbonate) Na=23

b. 0,25 mol Silver oxide (gồm Ag và O) Ag=108 6

Câu 7:

a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

b) Áp dụng: Cho 6,5 gam kim loại kẽm (Zinc) tác dụng vừa đủ với 7,3 gam Hydrochloric acid HCl thu được 13,6 gam muối ZnCl2 và x gam khí hydrogen. - Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. - Tính giá trị x và thể tích khí Hydrogen thu được ở đkc.

Câu 8: Trong 2 chất khí: khí CO2 , khí Hydrogen. Cho biết chất khí nào nặng hơn không khí, nhẹ hơn không khí? Ta phải đặt ống nghiệm như thế nào khi thu từng khí trên bằng phương pháp đẩy không khí?

Câu 9: Một chất khí A có tỉ khối so với khí oxgen là 1,375.

a. Tính khối lượng mol của A.

b. Nếu bơm khí A này vào quả bong bóng thì sẽ có hiện tượng gì khi ta thả quả bóng ra ngoài không khí? Giải thích?

Câu 10: Có 2 mẫu phân bón hóa học sau: Urê CO(NH2)2 và Amoni nitrat NH4NO3. Em hãy so sánh thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng Nitrogen có trong 2 mẫu phân trên?

Câu 11: Phân tử khí A gổm 3 nguyên tử của nguyên tố X và 8 nguyên tử hydrogen. Biết rằng khí A nặng hơn khí oxygen 1,375 lần .

a- Tìm tên nguyên tố X. Viết CTHH của khí A .

b- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong khí A.

Câu 12: Hỗn hợp khí A chứa 17,353 (l) khí C3H8 và 3,2 (g) khí SO2.

a. Tính số mol và khối lượng khí C3H8

b. Tính số mol và thể tích khí SO2 (đkc).

c. Khối lượng hỗn hợp khí A.

d. Thể tích hỗn hợp khí A. 

H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, S=32, Mg=24, Al=27, Fe=56, Zn=65, Cu=64, Ba=137, P=31, Ca=40, Ag=108, Cl=35,5

3

oho

ko giải nổi rồi X_X

9 tháng 1 2022

giai đi

30 tháng 11 2021

Fe2O3

26 tháng 10 2021

Môn hoá nha 

 

26 tháng 10 2021

A. Nhỏ hơn

B. Lớn hơn

C. Bằng

D. Nhỏ hơn hoặc bằng

13. cho H2O tác dụng vừa đủ với Na .Sản phẩm tạo ra là là A. Na2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản ứng 14.Dung dịch là hỗn hợp: A. của chất rắn trong chất lỏng B. của chất khí trong chất lỏng C. đồng nhất của chất rắn phần dung môi D. đồng nhất của dung môi và chất tan 15. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. số gam chất tan trong 100 gam dung môi B. số gam chất tan...
Đọc tiếp

13. cho H2O tác dụng vừa đủ với Na .Sản phẩm tạo ra là là
A. Na2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản ứng

14.Dung dịch là hỗn hợp:
A. của chất rắn trong chất lỏng

B. của chất khí trong chất lỏng

C. đồng nhất của chất rắn phần dung môi

D. đồng nhất của dung môi và chất tan

15. Nồng độ phần trăm của dung dịch là:

A. số gam chất tan trong 100 gam dung môi

B. số gam chất tan trong 100 dung dịch

C. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch

D. số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

16. Nồng độ mol/lít của dung dịch là:

A. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch

B. số gam chất tan trong 1 lít dung môi

C. số mol chất tan trong 1 lít dung dịch

D. số mol chất tan trong 1 lít dung môi

17. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là:

A. số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch

B. số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước

C. số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa

D. số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa

18. Khi hòa tan 100ml rượu êtylic vào 50ml nước thì kỳ thì:

A. rượu là chất tan và nước là dung môi

B. nước là chất tan và rượu là dung môi

C. nước và rượu đều là chất tan

D. nước và rượu đều là dung môi

19. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?

A. tăng

B. giảm

C. có thể tăng hoặc giảm

D. không thay đổi

20. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước không thay đổi như thế nào?

A. đều tăng

B. đều giảm

C. phần lớn tăng

D. phần lớn giảm

0
27 tháng 12 2021

Kháng thể

27 tháng 12 2021

kháng nguyên

16 tháng 3 2018

Số \(\%\) gluxit cung cấp năng lượng cho cơ thể trong một này là:

\(100\%-\left(\%protein+\%lipit\right)\)\(=100\%-\left(19\%+13\%\right)=68\%\)

Năng lượng protein cung cấp cho cơ thể trong một ngày là:

\(\dfrac{19.2200}{100}=418\left(kcal\right)\)

Năng lượng mà lipit cung cấp cho cơ thể trong một ngày là:

\(\dfrac{13.2200}{100}=286\left(kcal\right)\)

Năng lượng mà gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày là:

\(\dfrac{68.2200}{100}=1496\left(kcal\right)\)

Theo bài ra ta có:

*Cứ 1g protein oxi hoá hoàn toàn giải phóng ra 4,1 kcal. Vậy khối lượng protein cần để giải phóng ra 418 kcal là: \(\dfrac{418}{4,1}=102\left(g\right)\)

*Cứ 1g lipit oxi hoá hoàn toàn giải phóng ra 9,3 kcal. Vậy khối lượng lipit cần để giải phóng ra 286 kcal là: \(\dfrac{286}{9,3}=30,8\left(kcal\right)\)

*Cứ 1g gluxit oxi hoá hoàn toàn giải phóng ra 4,3 kcal. Vậy khối lượng gluxit cần để giải phóng ra 1496 kcal là: \(\dfrac{1496}{4,3}=347,9\left(kcal\right)\)