Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
b ) * Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Câu 2 ) a )Cung phản xạ
là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). Một cung phản xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm. Ngày nay người ta thấy xung thần kinh khi theo nơ-ron hướng tâm về trung ương thần kinh còn được chuyển qua nhiều nơ-ron trung gian và khi các xung thần kinh từ trung ương thần kinh chuyển qua nơ-ron li tâm ngoại biên lại có sự liên hệ ngược, chuyển các xung thần kinh theo các dây hướng tâm khác về các phần khác nhau của não, tủy sống để điều chỉnh phản xạ trước khi phát lệnh phản ứng nên lúc đó có vòng phản xạ.
b )- Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại.
- Phân tích cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng phát ra xung thần kinh
+ Truyền qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh
+ Ở đây phân tích trả lời bằng cách
+ Phát 1 xung thần kinh truyền nơron li tâm đến cơ tay
+ Làm co tay co giúp rụt tay lại
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
Ht=9/12.100
Htt=9/48.100
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
\(H_t=\frac{9}{12}.100\)
\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)
11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?
a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.
12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?
a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.
13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?
a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.
b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.
c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.
d.cả a,b,c.
14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?
a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
d.Cả a,b,c đều sai.
15/Vị trí của tiểu não nằm ở:
a.Trên bán cầu não.
b.Bộ phận ngoại biên.
c.Sau trụ não dưới bán cầu não.
d.Ngoài các nhân xám.
16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?
a.Trụ não.
b.Đại não.
c.Tuỷ sống.
d.Cả a,b,c.
17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?
a.10 đôi.
b.12 đôi.
c.15 đôi.
d.17 đôi.
18/Chức năng của tiểu não là:
a.trung khu của các phản xạ điều hoà.
b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.
c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.
d.cả a,b,c đúng.
19/Não trung gian có cấu tạo là:
a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.
b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.
c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.
d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.
20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?
a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)
b.Là trung khu của PXKĐK.
c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
d.Cả a,b,c.
Câu 51 - Câu 54 (Hết rồi nha các em!)
51/Tính chất nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện:
a.Bẩm sinh không có luyện tập.
b.Có tính cá thể.
c.Không duy truyền cho đời sau.
d.Có tính tạm thời,có thể mất đi nếu không cũng cố.
52/Tính chất nào sau đây thuộc phản xạ có điều kiện:
a.Có tính chất chung cho loài.
b.Có tính bền vững,tồn tại suốt đời.
c.Trung ương thần kinh nằm ở võ đại não.
d.Di truyền cho đời sau.
53/Trung ương thần kinh của phản xạ không điều kiện nằm ở đâu?
a.Tuỷ sống và hành tuỷ.
b.Tuỷ sống và trụ não.
c.Võ não và trụ não.
d.Trụ não và hành tuỷ.
54/Ở người,hoạt động nào dưới đây là phản xạ có điều kiện.
a.Học đàn.
b.Tập bơi.
c.Viết bài.
d.Cả a,b,c
Đừng phân vân làm gì mỗi lần bạn phân vân là một lần bạn làm 'sai.
41/thiếu vitamin trong khẩu phần ăn thường mắc bệnh nào?
a.Cận thị.
b.Quáng gà.
c.Đau mắt hột.
d.Viễn thị.
42/Cơ quan phân tích thính giác ở người là các tế bào thụ cảm thính giác nào sau đây?( câu hỏi vô nghĩa)
a.Cơ quan coocti.
b.Dây thần kinh thính giác.
c.Vùng thính giác ở thuỳ thái dương.
d.Cả a,b,c.
43/Tai ngoài giới hạn với tai trong bởi:
a.Ống tai.
b.Vành tai.
c.Chuỗi xương tai.
d.Màng nhĩ.
44/Loại xương nào trong chuỗi xương tai được gắn vào màng nhĩ:
a.Xương búa.
b.Xương bàn đạp.
c.Xương đe.
d.Cả a,b,c.
45/Giúp cân bằng áp suất khí ở hai bên màng nhĩ là nhờ:
a.Ốc tai.
b.Màng cơ sở.
c.Vòi nhĩ.
d.Màng tiền đình.
46/Cơ quan chứa các tế bào thụ cảm thính giác là:
a.Ốc tai màng.
b.Cơ quan Coocti.
c.Màng nhĩ.
d.Chuỗi xương tai.
47/Bộ phận thu nhận các kích thích của sóng âm ở tai trong là:
a.Bộ phận tiền đình.
b.Các ống bán khuyên.
c.Ốc tai.
d.Cả a,b,c
48/Bộ phận thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động cơ thể trong không gian là:
a.Bộ phận tiền đình.
b.Các ống bán khuyên.
c.Màng nhĩ.
d.Chỉ a và b.
49/Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ không điều kiện?
a.Nhìn thấy trái me nước bọt tiết ra.
b.Chẳng dại gì đùa với lửa.
c.Thức ăn vào dạ dày,dịch vị tiết ra.
d.Đàn và hát.
50/Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện:
a.Trời nắng nóng,da tiết mồ hôi.
b.Nhìn thấy trái khế chua,nước bọt tiết ra.
c.Nhắm mắt lại khi có ánh sáng mạnh chiếu vào.
d.Trời lạnh môi tím tái.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :
Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Câu 21 - Câu 30
21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?
a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.(Sách viết vậy thôI)
b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.
c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.
d.chỉ có a và c đúng.
22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?
a.3 thuỳ.
b.4 thuỳ.
c.5 thuỳ.
d.6 thuỳ.
23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?
a.lớp vỏ chất xám dày.
b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.
c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.
d.cả a,b,c
24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?
a.Vùng vận động.
b.vùng thính giác
c.Vùng cảm giác.
d.Vùng vận động ngông ngữ.
25/Võ não là trung tâm của:
a.Các phản xạ không điều kiện.
Các phản xạ có điều kiện.(còn gọi là có ý thức)
c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)
d.Cả a,b,c.
26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.
b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.
c.Điều khiển hoạt động nói và viết.
d.Cả a,b,c.
27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:
a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.
b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.
c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.
d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.
28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?
a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.
b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.
c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.
d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.
29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?
a.2 lớp.
b.3 lớp.
c.4 lớp.
d.5 lớp.
30/Vai trò của màng cứng là:
a.Bảo vệ các phần trong của mắt.
b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.
c.Phân tích hình dáng vật.
d.Cả a,b,c.
:)) chẳng biết đúng sai
câu 3:
- màng xương phân chia làm xương to ra về bề ngang, sụn tăng trưởng phân chia làm xương dài ra
- vì khi người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương k còn khả năng phân chia nên ng k cao thêm đc nữa
- ở ng già chất cốt giao trg xương giảm trg khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn và dễ gãy
- xương bò lợn,.. chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nc hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ ( k còn cốt giao nên bở )
1. Ta xác định được âm phát ra từ tai phải hay tai trái vi ta nghe bằng 2 tai
Nếu âm phát ở phía phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái.
2.- Vỗ tay mỗi khi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ vỗ tay nhưng ko thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.
- Những điều kiện để sự hình thành có kết quả:
+ Phải có sự kết hợp kích thích bất kỳ với kích thích của một phản xạ không điều kiện ( vỗ tay kết hợp với thả mồi).
+ Kích thích bất kỳ phải tát động trước kích thích có điều kiện vài giây ( vỗ tay trước khi cho cá ăn ).
+ Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố.
3. - Không đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.
- Không đọc sách trên tàu xe vì khi đó khoảng cách giữa mắt và sách luôn thay đổi liên tục nên mắt phải điều tiết nhiều để đọc được, lâu dần cũng gây tật cho mắt.
4. * Giống nhau:
- Đều có TW và nhân xám
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi
* Khác nhau:
- Bộ phận giao cảm:
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách.
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin)
- Bộ phận đối giao cảm
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống.
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách.
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)
1/Khi một vật dao động và phát ra âm, chúng sẽ tác động lên không khí, làm không khí chuyển động dưới dạng sóng. Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tai có hai màn nhĩ và hai màn nhĩ này tiếp nhận sóng từ không khí lan truyền tới. Nếu vật phát ra âm ở phía nào thì nó sẽ tác động lên tai ở phía đó. Tác động này sẽ được các noron thần kinh cảm nhận và truyền đến thần kinh trung ương. Ở đây sẽ phân tích âm truyền đến và phát lại phản xạ cho các bộ phận cơ thể.
2/Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
3/ Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng sẽ chỉ gây nên một tác hại là mắt bạn sẽ mau mỏi và nếu đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng trong khoảng thời gian dài mắt bạn sẽ bị đau... Lúc này, do đồng tử mắt phải mở rộng để cho phép một lượng ánh sáng lớn vào mắt bạn để có thể nhìn rõ đc sách nên cơ mắt sẽ làm việc nhìu hơn làm mắt bạn bị mỏi.. chứ nó thật sự không gây ra bệnh cận thị nếu bạn dành ra một khoảng thời gian ngắn để cho mắt nghỉ ngơi trong quá trình đọc sách
4.* Giống nhau:
- Đều có TW và nhân xám
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi
* Khác nhau:
- Bộ phận giao cảm:
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách.
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin)
- Bộ phận đối giao cảm
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống.
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách.
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)
D
D