Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cạnh lập phương là a :
Diện tích xq : a x a x 4
Diện tích toàn phần : a x a x 6
=> Diện tích xq + Diện tích toàn phần = a x a x 4 + a x a x 6
= a x a x ( 4 + 6 )
= a x a x 10 ( = 490 )
=> a x a = 490 : 10
=> a x a = 49
Nên : a = 7
Thể tích hình lập phương là :
7 x 7 x 7 = 343 ( cm3 )
Đáp số : 343 cm3
B 343 cm3
Chúc bạn học tốt !!!
Cạnh của hình lập phương lớn: a x a = 864 : 6 = 144 = 12 x 12 (cm)
Số hình lập phương nhỏ phải xếp: 12 x 12 x 12 = 1728 (hình)
Bài 14:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
18 x 12 x 9 = 1944 (cm3)
Hình hộp chữ nhật được tạo bởi số hình lập phương nhỏ là:
1944 : 27 = 72 (hình lập phương nhỏ)
Số hình lập phương nhỏ không được sơn ba mặt là:
72 - 8 = 64 (hình)
Đáp số:..
27 = 3 * 3* 3
diện tích toàn phần hình lập phương là
3 * 3 * 6 =54 cm 2
cạnh hình lập phương là: 3cm (vì 3x3x3=27)
diện tích toàn phần: 3x3x6=54cm2
Đ/s: 54cm2
k nha
chúc bạn học giỏi
mình không phải làm cách thử, có cách đàng hoàng đó
A B C D N M H
Gọi AH là chiều cao của hình thang
Nối B với D
ta có S(BCD) = AH x CD : 2 = 15 x 30 : 2 = 225 cm2
Xét tam giác DBC và DNC có: chung chiều cao hạ từ D đến BC; đáy BC = 3/2 đáy CN
=> S(DBC) = 3/2 S(DNC) = 225 => S(DNC) = 225 x 2 : 3 = 150 cm2
+) Ta có: S(MBN) = S(ABCD) - S(AMND) - S(DBC) = 315 - 145 - 150 = 20 cm2
+) Ta có: S(ABC) = AH x AB : 2 = 15 x 12 : 2 = 90 cm2
Tam giác ANB và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ A xuống BC; đáy NB = 1/3 đáy BC
=> S(ANB) = 1/3 x S(ABC) = 1/3 x 90 = 30 cm2
+) Xét tỉ số S(MBN) / S(ANB) = 20/30 = 2/3 => BM / BA = 2/3 Vì 2 tam giác này chung chiều cao hạ từ N xuống AB
=> AM = 1/3 x AB = 1/3 x 12 = 4 cm
Vậy M cách A là 4 cm
B nha
Chúc em học tốt!
b nhoa bn