K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
BO
11 tháng 1 2017
A B C M D I N
a) CD = AB x 2 = 12 x 2 = 24 cm
Chiều cao ABCD = S(ABCD) : \(\frac{AB+CD}{2}\)= 252 : \(\frac{12+24}{2}\)= 14 cm
b) N là điểm chính giữa BM và Nếu DI song song với DC thì BI = CT
Nhưng DI không sông song với DC mà DI trùng điểm D với CD nên BI<CI
6 tháng 3 2019
Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC
Diện tích tam giác ABN là:
64 x 1/4 = 16 (cm2 )
Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA
Diện tích tam giác BMN là:
16 x 1/2 = 8 (cm2 )
Đáp số: 8 cm2
A B C D N M H
Gọi AH là chiều cao của hình thang
Nối B với D
ta có S(BCD) = AH x CD : 2 = 15 x 30 : 2 = 225 cm2
Xét tam giác DBC và DNC có: chung chiều cao hạ từ D đến BC; đáy BC = 3/2 đáy CN
=> S(DBC) = 3/2 S(DNC) = 225 => S(DNC) = 225 x 2 : 3 = 150 cm2
+) Ta có: S(MBN) = S(ABCD) - S(AMND) - S(DBC) = 315 - 145 - 150 = 20 cm2
+) Ta có: S(ABC) = AH x AB : 2 = 15 x 12 : 2 = 90 cm2
Tam giác ANB và tam giác ABC có chung chiều cao hạ từ A xuống BC; đáy NB = 1/3 đáy BC
=> S(ANB) = 1/3 x S(ABC) = 1/3 x 90 = 30 cm2
+) Xét tỉ số S(MBN) / S(ANB) = 20/30 = 2/3 => BM / BA = 2/3 Vì 2 tam giác này chung chiều cao hạ từ N xuống AB
=> AM = 1/3 x AB = 1/3 x 12 = 4 cm
Vậy M cách A là 4 cm